Trộn bột sắt với lưu huỳnh là hiện tượng vật lý hay hóa học

Khái niệm: Hiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi về trạng thái,… mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

Quan sát 1:

Nhận xét:  Hình vẽ đó thể hiện quá trình biến đổi:  Nước[rắn] → Nước [lỏng] ⇔ Nước [hơi]

Quan sát 2:

Nhận xét: Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, sau đó nung nóng dung dịch muối ăn cho đến khi nước bay hơi hết, ta lại thu lại được muối ở dạng rắn.

​Kết luận: Trong quá trình trên có sự thay đổi về trạng thái nhưng không có sự thay đổi về chất.

1.2. Hiện tượng hóa học

Khái niệm: Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

a. Thí nghiệm 1

Cách tiến hành: Trộn đều một lượng bột lưu huỳnh và một lượng vừa đủ bột sắt, được hỗn hợp hai chất. Chia hỗn hợp thành hai phần

– Phần 1: Đưa nam châm lại gần.

– Phần 2: Đổ vào một ống nghiệm, đun nóng mạnh đáy ống một lát rồi ngừng đun. Lấy chất trong ống nghiệm ra, rồi đưa nam châm lại gần.

Hiện tượng:

– Phần 1: Sắt bị nam châm hút. 

– Phần 2: 

+ Hỗn hợp tự nóng sáng lên và chuyển dần thành chất rắn màu xám.

+ Chất màu xám trong ống nghiệm không bị nam châm hút.

Giải thích hiện tượng:

– Phần 1: Sắt và lưu huỳnh vẫn giữ nguyên trong hỗn hợp.

→ nam châm hút sắt.

– Phần 2: 

+ Khi đun nóng, lưu huỳnh đã tác dụng với sắt, biến đổi thành chất mới màu xám. 

+ Chất rắn màu xám không còn tính chất của lưu huỳnh và sắt nên không bị nam châm hút, đó là hợp chất sắt [II] sunfua.

b. Thí nghiệm 2

Cách tiến hành: Lấy  đường vào hai ống nghiệm [1] và [2]. Đun nóng đáy ống nghiệm [2].

Hiện tượng: Đường trắng chuyển dần thành chất màu đen là than, đồng thời có những giọt nước ngưng tụ trên thành ống nghiệm.

Giải thích hiện tượng: Khi bị đun nóng đường phân hủy, biến đổi thành hai chất là than và nước.

2. Bài tập minh họa

2.1. Dạng 1: Phân biệt hiện tượng hóa học và vật lí

Dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí?

Hướng dẫn giải

Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tượng hóa học với hiện tượng vật lí là sự xuất hiện chất mới: Hiện tượng hóa học có sự xuất hiện chất mới; hiện tượng vật lý vẫn giữ nguyên chất ban đầu [nghĩa là chỉ thay đổi về hình dạng, trạng thái…]

2.2. Dạng 2: Giải thích hiện tượng hóa học

Bài 1: Trong số những quá trình kể dưới đây, cho biết đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lí. Giải thích.

a] Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí mùi hắc [khí lưu huỳnh đioxit].

b] Thủy tinh nóng chảy được đổi thành bình cầu.

c] Trong lò nung vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống [canxi oxit] và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

d] Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

Hướng dẫn giải

a] Hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh đioxit.

b] Hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng [do tác dụng của nhiệt] nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.

c] Hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành canxi oxit và khí cacbon đioxit.

d] Hiện tượng vật lí vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.

Bài 2: Khi đốt nến [làm bằng parafin], nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.

Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.

Hướng dẫn giải

– Hiện tượng vật lí: “Khi đốt nến [làm bằng parafin], nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi.”

Đây chỉ là quá trình nóng chảy và bay hơi của nến, không có sự biến đổi tạo thành chất mới.

– Hiện tượng hóa học: “Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.”

Đây là quá trình có tạo thành chất mới là khí cacbon đioxit và hơi nước.

3. Luyện tập

3.1. Bài tập tự luận

Kể tên một số hiện tương vật lý, hiện tượng hóa học thường gặp trong đời sống?

3.2. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Hiện tượng vật lý là

A. Hiện tượng chất bến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu

B. Hiện tượng chất bến đổi có tạo ra chất khác

C. Hòa tan nước muối

D. Đốt cháy KMnO4

Câu 2: Hiện tượng hóa học là

A. Hiện tượng chất bến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu

B. Hiện tượng chất bến đổi có tạo ra chất khác

C. 4Na+O2 → 2Na2O

D. Cho đường hòa tan với nước muối

Câu 3: Dấu hiệu chính để phân biệt hiện tương vật lý và hiện tượng hóa học

A. Sự thay đổi về màu sắc của chất

B. Sự xuất hiện chất mới

C. Sự thay đổi về trạng thái của chất

D. Sự thay đổi về hình dạng của chất

Câu 4: Hiên tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý

a. Hiện tượng thủy triều

b. Băng tan

c. Nến cháy bị nóng chảy

d. Nước chảy đá mòn

e. Đốt cháy lưu huỳnh sinh ra khí lưu hình đioxit

A. Tất cả đáp án

B. a, b, c

C. a, b

D. c, d, e

Câu 5: Hướng dẫn giải hiện tượng để thức ăn lâu ngày bị thiu

A. Hiện tượng vật lý vì nhiệt độ

B. Thức ăn đổi màu

C. Có mùi hôi

D. Hiện tượng hóa học vì bị các vi khuẩn hoạt sinh gây thối rữa

4. Kết luận

Sau bài học cần nắm:

  • Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác
  • Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.

BÀI GIẢNGHÓA HỌCGV : Lê Tuấn Nghĩa8Chương II:1.2.3.4.NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG• Sự biến đổi của chất như thế nào thì được gọi làhiện tượng vật lí, là hiện tượng hóa học?• Phản ứng hóa học là gì, khi nào xảy ra, dựa vàođâu để nhận biết?• Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng cácchất có được bảo toàn không?• Phương trình hóa học dùng biểu diễn phản ứnghóa học, cho biết những gì về phản ứng? Để lậpphương trình hóa học cần cân bằng số nguyên tử nhưthế nào?CHƯƠNG II :PHẢN ỨNG HOÁ HỌCTiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTThời gian 1 tiếtTiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTTrong tiết này chúng ta tìm hiểuI. Hiện tượng vật líII. Hiện tượng hoá học1. Nước có những q trình biến đổi nào? Vìsao?2. Sau mỗi q trình có xuất hiện chất mớikhơng?RắnLỏngChảylỏngBay hơiNgưng tụĐông đặcNướcđáHơiNướcNướcsôiTiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ1.Thí nghiệm∗ TN1- Nhận xét:Nước[rắn]Nước[lỏng]Nước chỉ biến đổi về trạng tháiNước[hơi]Tiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍChúng ta quan sát thí nghiệm cô cạn dd muối ăn:Cách tiến hành:TN cô cạn dung dịch muối ănddmuốiMuốiănThí nghiệmDung dịch muối ănnướcmuối ănCâu 1 : Muối có những quá trình biến đổi nào?Câu 2 : Sau mỗi quá trình có xuất hiện chất mới không?Câu 3 : Qua 2 TN trên em có nhận xét như thế nào về sự biến đổicác chất?Tiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ1.Thí nghiệm∗ TN1- Nhận xét:∗ TN2Nước[rắn]NướcNước[hơi][lỏng]Nước chỉ biến đổi về trạng tháiMuối ăn[rắn]Muối ăn[dd]- Nhận xét: Muối ăn chỉ biến đổi về hình dạngCác quá trình biến đổi nước cũng như muối ăn mà ch ất vẫn giữ nguyênlà chất ban đầu thì người ta gọi những hiện tượng này là hiện tượng vật lí.Vậy hiện tượng vật lí là gì?Tiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ1.Thí nghiệm∗ TN1- Nhận xét:∗ TN2Nước[rắn]NướcNước[hơi][lỏng]Nước chỉ biến đổi về trạng tháiMuối ăn[rắn]Muối ăn[dd]- Nhận xét: Muối ăn chỉ biến đổi về hình dạngHiệntượng vật lí là :2.KếtluậnHiện tượngvật tượnglí là hiệntượngbiếnđổigiữmànguyênvẫn giữlànguyênlà đầuchất.Hiệnchấtbiến chấtđổi màvẫnchất banban đầu .Tiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍHS quan sát thí nghiệm sau:- Xé tờ giấy thành nhiều mảnh Hiện tượng vật lý- Đốt tờ giấy trong chậu thủy tinh Hiện tượng hoá họcTiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍII. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌCBột SắtBộtLưu huỳnhThảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:TênTNĐunnónghỗnhợpbột sắtvà lưuhuỳnhCách tiến hànhBước 1: Trộn hỗn hợp bột sắt và lưuhuỳnh, chia làm 2 phần và cho vào 2ống nghiệmBước 2: Đưa nam châm lại gần ốngnghiệm [1]Bước 3: Đun nóng hỗn hợp trongống nghiệm [2]một lúc rồi ngừng đunBước 4: Đưa nam châm lại gần ốngnghiệm [2]Hiện tượngGiải thíchThí nghiệm nung hỗn hợp sắt và lưu huỳnh[1]hh Fe và S[2]hhSunfuaFe và SSăt[II]N SN SThảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:TênTNĐunnónghỗnhợpbột sắtvà lưuhuỳnhCách tiến hànhTrộn hỗn hợp bột sắt và lưuhuỳnh, chia làm 2 phần và chovào 2 ống nghiệm- Đưa nam châm lại gần ốngnghiệm [1]- Đun nóng hỗn hợp trong ốngnghiệm [2]một lúc rồi ngừng đun- Đưa nam châm lại gần ốngnghiệm [2]Hiện tượngGiải thíchNam châm bị hútvào đáy ốngnghiệmNam châm hútsắt trong hỗn hợpHỗn hợp nóngsáng lên, ta thuđược chất rắnmàu xámKhi bị đun nóng ,lưu huỳnh tác dụngvới sắt tạo thànhchất mới là sắt IIsunfuaNam châm khôngbị hút vào đáyống nghiệmChất rắn trongống nghiệmkhông phải là sắtEm có nhận xét gì về sự biến đổi của chất khi ta đun nóng hh bột sắt và lưu huỳnh?Có sự biến đổi về chất tạo thành chất mới là Sắt[II] SunfuaTiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍII. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC1.Thí nghiệm∗ TN1- Nhận xét:Đun hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnhCó sự biến đổi về chất tạo thành chất mới là sắt [ II] sunfuaTiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍII. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌCTN2:Chúng ta tiến hành thí nghiệm đun nóng đườngCách tiến hành Cho đường vào 2 ống nghiệm.+ Một ống để đối chứng+ Một ống đun nóng trên ngọn lửa đèn cồnThảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:TênTNCách tiến hànhĐun - Ống nghiệm [1] đựng đườngnóng dùng để đối chứngđườngtrênngọnlửađènỐng nghiệm [2] đun nóngcồnđường trên ngọn lửa đèn cồnHiện tượngGiải thíchĐường chuyểndần sang màunâu, rồi đen,thành ốngnghiệm xuấthiện những giọtnướcKhi đun nóngđường chuyểnthành chất màuđen đó làthan và nướcTiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍII. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC1.Thí nghiệm∗ TN1Đun hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh- Nhận xét:∗ TN2Có sự biến đổi về chất , tạo thành chất mới là sắt [ II] sunfuaĐun nóng đường- Nhận xét:Có chất mới tạo thành là than và nướcCác quá trình biến đổi trên có phải là hiện tượng vật lí không ,vì sao ?Không phải hiện tượng vật lí vì có sự biến đổi chất .Người ta gọi các hiện tượng này là hiện tượng hoá học .Vậy hiện tượng hoá học là gì ?Tiết 17:SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍII. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC1.Thí nghiệm∗ TN1- Nhận xét:∗ TN2- Nhận xét:Đun hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnhCó sự biến đổi về chất , tạo thành chất mới là sắt [ II] sunfuaĐun nóng đườngCó chất mới tạo thành là than và nướcHiện tượng hoá học là: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khácSỰ BIẾN ĐỔI CHẤTTiết 17:I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ1.Thí nghiệm∗ TN1∗ TN2Nước[rắn]NướcNước[hơi][lỏng]- Nhận xét:Nước chỉ biến đổi về trạng tháiMuối ăn [rắn]Muối ăn[dd]- Nhận xét: Muối ăn chỉ biến đổi về hình dạng2.Kết luậnHiện tượng vật lí là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu .II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC1.Thí nghiệm∗ TN1Đun hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh- Nhận xét:∗ TN2Có sự biến đổi về chất , tạo thành chất mới là sắt [ II] sunfuaĐun nóng đường- Nhận xét:Có chất mới tạo thành là than và nước2.Kết luận:Hiện tượng hoá học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác .Bài 1: Những hình ảnh nào sau đây là hiện tượng vật lý? Giải thích? Băng tan Đĩa vỡ

Video liên quan

Chủ Đề