Trắc nghiệm Sinh học Bài 36 lớp 12

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 36 về Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.

Đáp án: C

Giải thích :

Cỏ ven bờ có thể có nhiều loài → không phải quần thể. Ví dụ: cỏ lau, cỏ gấu,…

Cá rô phi đơn tính, chỉ có tính đực nên không sinh sản, giao phối với nhau để tạo ra con cháu được→ không phải quần thể.

Chuột trong vườn có nhiều loài → không phải quần thể. Ví dụ: chuột nhắt, chuột cống,…

Nòng nọc là giai đoạn ấu trùng của ếch nên ếch xanh và nòng nọc của nó trong hồ là 1 quần thể.

Đáp án: A

Giải thích :

Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xảy ra khi các cá thể tranh giành nhau thức ăn, nơi ở, ánh sáng, các con đực tranh giành con cái,… → Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể → [1], [6] sai

[2], [3], [4] và [5] đúng → Đáp án A

Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM

Câu 1 : Quần thể sinh vật là gì?
         A. Là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, vào một  thời gian nhất định, có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống .
         B.  Là nhóm cá thể của cùng một loài, tồn tại trong một thời gian nhất định, có khả năng sinh  ra thế hệ mới hữu thụ.
         C.  Là nhóm cá thể của các loài khác nhau, phân bố trong một khoảng khồng gian nhất định, có khả năng sinh sản ra thế hệ mới hữu thụ, kể cả loài sinh sản vô tính và trinh sản. 
         D. Là nhóm cá thể của cùng một loài, tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định, phân bố trong vùng phân bố của loài.

Câu 2 : Vai trò của quan hệ cạnh tranh trong quần thể là:


         A. tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
         B. tạo cho số lượng giảm hợp lí và sự phân bố các cá thể trong quần thể đồng đều trong khu phân bố, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
         C. tạo cho số lượng tăng hợp lí và sự phân bố của các cá thể trong quần thể theo nhóm trong khu phân bố, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.
         D. tạo cho số lượng và sự phân bố của các cá  thể trong quần thể duy trì ở mức độ tối đa, đảm bảo cho sự tồn tại  và phát triển của quần thể.

Câu 3: Trong bể nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi khoáng đãng, còn một loài thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong để :


         A. tăng hàm lượng oxi trong nước nhờ sự quang hợp.
         B. bổ sung thức ăn cho cá.
         C.
 giảm sự cạnh tranh của 2 loài.
         D. làm giảm bớt sự ô nhiễm trong bể nuôi.

Câu 4: 
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể của quần thể sinh vật trong tự nhiên?
          A. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản. 
          B. Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể thường không xảy ra, do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.
          C. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. 
          D. Cạnh tranh, ký sinh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài. 

Câu 5: Cho các thông tin sau: 


[1] Điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể. 
[2] Giảm bớt tính chất căng thẳng của sự cạnh tranh. 
[3] Tăng khả năng sử dụng nguồn sống từ môi trường. 
[4] Tìm nguồn sống mới phù hợp với từng cá thể. 
  Những thông tin nói về ý nghĩa của sự nhập cư hoặc di cư của những cá thể cùng loài từ quần thể này sang quần thể khác là:
           A. [1],[2],[3]
           B. [1],[3],[4]
           C. [1],[2],[4]
           D. [2],[3],[4]

Câu 6: Một nhóm cá thể sinh vật cùng loài sống trong một khoảng không gian xác định được xem là quần thể sinh vật khi: 


          A. các cá thể trong quần thể có thể giao phối với nhau sinh ra con cái hữu thụ. 
          B. hình thành mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể và với môi trường. 
          C. khi tồn tại qua một thời gian lịch sử nhất định. 
          D. khi có đầy đủ các đặc trưng cuả một quần thể sinh vật. 

Câu 7: Khi kích thước quần thể giảm dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn đến diệt vong là do: 
          A. nguồn sống của môi trường giảm, không đủ cung cấp cho nhu cầu của các cá thể.
          B. sự hỗ trợ giữa các cá thể tăng, quần thể có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường. 
          C. khả năng sinh sản của quần thể tăng do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực với các cá thể cái nhiều hơn. 
          D. số lượng cá thể quá ít nên thường xảy ra giao phối gần, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

Câu 8:  Có bao nhiêu ví dụ minh họa về quần thể sinh vật?
Cho các ví dụ minh họa sau: 
[1] Các con ốc bươu vàng trong một ruộng lúa. 
[2] Các con cá sống trong cùng một ao. 
[3] Tập hợp các cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. 
[4] Tập hợp các cây cỏ trên một đồng cỏ. 
[5] Tập hợp những con ong cùng sống trong một khu rừng nguyên sinh. 
Có bao nhiêu ví dụ minh họa về quần thể sinh vật? 
           A. 3                       B. 5                                                                                                          C. 4                             D. 2.

Câu 9: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?


          A. Cỏ ven bờ hồ. 
          B. Cá rô đồng và cá săn sắt trong hồ. 
          C. Ếch xanh và nòng nọc của nó trong hồ.
          D. Cây trong vườn. 

Câu 10: Nếu kích thước quần thể vượt qua kích thước tối đa thì:


          A. phần lớn cá thể bị chết do cạnh tranh gay gắt
          B. quần thể bị phân chia thành 2
          C. một số cá thể di cư ra khỏi quần thể
          D. một phần cá thể bị chết do dịch bệnh.

Câu 11:  Đối với quần thể, đặc diểm cơ bản là:


         A. có khả năng giao phối hoặc tự giao phối.
         B. cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định.
         C. có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
         D. tập hợp các  cá thể cùng loài.

Câu 12:  Quan hệ giữa nấm Penicinium với vi khuẩn thuộc quan hệ:


           A. hãm sinh.                                                                                                   C. cạnh tranh.
           B. hội sinh.                                                                                                              D. hợp tác.

Câu 13: Trong quan hệ giữa 2 loài, đặc trưng của mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi là:


          A. một loài bị hại thường có kích thước lớn, số lượng ít, một loài có lợi.
          B. một loài sống bình thường nhưng gây hại với loài khác sống chung với nó.
          C. một loài bị hại thường có kích thước nhỏ, số lượng đông, một loài có lợi.
          D. mai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau.

Câu 14: Chim nhỏ kiếm mồi trên thân các loài thú móng guốc sống ở đồng cỏ là mối quan hệ:


          A. cộng sinh.                                                                                                           C. ức chế cảm nhiễm.
          B. hội sinh.                                                                                                               D. hợp tác đơn giản.

Câu 15:  Điều nào sau đây không đúng với quan hệ hỗ trợ trong quần thể?


          A. Khai thác được nhiều nguồn sống của môi trường.
          B. Làm cho mật độ cá thể của quần thể không thay đổi.
          C. Đảm bảo cá thể thích nghi tốt với điều kiện môi trường.
          D. Phát triển khả năng sống của quần thể.

Video liên quan

Chủ Đề