Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

Haylamdo biên soạn tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 29: Thực vật hay nhất, chi tiết bám sát nội dung sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Khoa học tự nhiên 6.

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

1. Đa dạng thực vật

Thực vật được chia thành các ngành nào? Nêu đặc điểm của từng ngành.

Thực vật được chia thành các ngành là: ngành Rêu, ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần và ngành Hạt kín.

- Ngành Rêu:

+ Chưa có rễ chính thức

+ Chưa có mạch dẫn

+ Sinh sản bằng bào tử

+ Sống ở những nơi ẩm ướt

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

- Ngành Dương xỉ:

+ Cơ thể gồm rễ, thân, lá

+ Có hệ mạch dẫn

+ Sinh sản bằng bào tử

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

- Ngành Hạt trần:

+ Sống trên cạn

+ Cấu tạo phức tạp: thân gỗ, có mạch dẫn

+ Hạt nằm lộ trên lá noãn

+ Chưa có hoa và quả

+ Sinh sản bằng nón

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

- Ngành Hạt kín:

+ Các cơ quan (rễ, thân, lá) biến đổi đa dạng

+ Thân có hệ mạch dẫn hoàn thiện

+ Cơ quan sinh sản là hoa

+ Hạt được bảo vệ trong quả

+ Môi trường sống đa dạng

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

2. Vai trò của thực vật

Thực vật có vai trò gì?

- Đối với tự nhiên:

+ Thực vật là thực ăn của nhiều loài sinh vật

+ Thực vật cung cấp nơi ở, nơi sinh sản cho nhiều loài sinh vật

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

- Đối với môi trường:

+ Thực vật góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí oxygen và carbon dioxide trong không khí

+ Điều hòa khí hậu

+ Chống xói mòn đất

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

- Đối với thực tiễn:

+ Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thuốc, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp…

+ Làm cảnh

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

Haylamdo biên soạn tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 28: Nấm hay nhất, chi tiết bám sát nội dung sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt Khoa học tự nhiên 6.

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

1. Đặc điểm của nấm

Đặc điểm nào giúp em nhận biết được nấm?

- Nấm thường sống ở những nơi ẩm ướt như đất ẩm, rơm rạ, thức ăn, hoa quả,…

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

Ta có thể phân chia các loại nấm dựa vào các tiêu chí nào?

- Dựa vào đặc điểm cấu tạo tế bào: nấm được chia thành hai nhóm là nấm đơn bào và nấm đa bào

- Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản: nấm được chia ra thành hai nhóm là nấm đảm và nấm túi

+ Nấm đảm có cơ quan sinh sản là bào tử, bào tử mọc trên đảm

+ Nấm túi có cơ quan sinh sản là túi bào tử, bào tử nằm trong các túi

- Ngoài ra người ta có thể căn cứ vào một số đặc điểm bên ngoài để phân biệt nấm ăn được và nấm độc

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

2. Vai trò của nấm

Nấm có vai trò gì trong tự nhiên và trong thực tiễn?

- Trong tự nhiên:

+ Nấm tham gia vào quá trình phân hủy xác sinh vật, rách hữu cơ, làm sạch môi trường

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

- Trong thực tiễn:

+ Làm thức ăn

+ Làm thuốc, thực phẩm chức năng

+ Dùng trong sản xuất bia, rượu, làm men nở, chế biến thực phẩm

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

Nấm có tác hại như thế nào?

- Một số loại nấm gây bệnh cho con người và các loài động, thực vật gây ảnh hưởng về sức khỏe con người và giarm năng suất nuôi trồng

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo

Nấm có thể lây truyền qua những con đường nào? Nêu các biện pháp phòng chống bệnh do nấm gây ra.

- Một số con đường lây bệnh do nấm:

+ Tiếp xúc với mầm bệnh

+ Ô nhiễm môi trường

+ Vệ sinh cá nhân chưa đúng cách

- Biện pháp phòng chống:

+ Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh

+ Vệ sinh cá nhân thường xuyên

+ Vệ sinh môi trường

3. Kĩ thuật trồng nấm

Để trồng nấm rơm mang lại hiệu quả cao người ta cần lưu ý các yếu tố nào?

- Chuẩn bị nguyên liệu phù hợp

- Trồng nơi thoáng mát, sạch sẽ, tránh nơi có ánh sáng trực tiếp

- Chọn giống nấm có chất lượng tốt

- Tưới nước hằng ngày, chỉ tưới đủ, không tưới đẫm

Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 85

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 85, 86, 87, 88, 89 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 17: Tế bào của Chủ đề 6: Tế bào - Đơn vị cơ sở của sự sống.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 17 Chủ đề 6 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 17: Tế bào

Quan sát hình 17.1, em hãy cho biết đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là gì?

Trả lời

Đơn vị cấu trúc nên cơ thể sinh vật là tế bào

Câu 2

Quan sát hình 17.2, hãy cho biết kích thước của tế bào. Chúng ta có thể quan sát tế bào bằng những cách nào? Lấy ví dụ?

Trả lời

Kích thước của tế bào rất nhỏ (1µm, 10µm, 100µm, 1mm, 10mm). Chúng ta có thể quan sát tế bào có kích thước 1mm hoặc 10mm bằng mắt thường; tế bào 1µm, 10µm hoặc 100µm có thể quan sát được bằng kính hiển vi quang học

Ví dụ:

  • quan sát bằng mắt thường: tế bào trứng cá, trứng ếch,...
  • quan sát bằng kính hiển vi quang học: tế bào vi khuẩn, tế bào động vật,...

Câu 3

Hãy cho biết một số hình dạng của tế bào trong hình 17.3.

Trả lời

Trong hình 17.3, một số hình dạng của tế bào quan sát được là: hình cầu, hình sợi, hình dĩa, hình sao, hình nhiều cạnh, hình thoi,...

Câu 4

Quan sát hình 17.4, 17.5 và trả lời câu hỏi:

Nhận biết các thành phần có ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

Trả lời

Thành phần có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là: màng tế bào, nhân tế bào, chất tế bào và màng nhân.

Câu 5

Hãy chỉ ra điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?

Trả lời

Điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực là: tế bào nhân thực có lục lạp, còn tế bào nhân sơ thì không có

Câu 6

Thành phần nào có trong tế bào động vật?

Trả lời

Lục lạp là thành phần có trong tế bào thực vật mà không có trong tế bào động vật

Câu 7

Xác định chức năng các thành phần của tế bào bằng cách nối mỗi thành phần cấu tạo ở cột A với một chức năng ở cột B

Trả lời

Nối cột A và B: 1-b 2-c 3-a

Câu 8

Quan sát hình 17.6a, 17.6b, cho biết dấu hiệu nào cho thấy sự lớn lên của tế bào?

Trả lời

Dấu hiệu cho thấy sự lớn lên của tế bào: các tế bào có sự thay đổi về kích thước và hình dạng

Câu 9

Quan sát hình 17.7a, 17.7b hãy chỉ ra dấu hiệu cho thấy sự sinh sản của tế bào.

Trả lời

Dấu hiệu cho thấy sự sinh sản của tế bào: tế bào phân chia thành các tế bào con khác. Từ một tế bào mẹ phân chia thành 2 tế bào con.

Câu 10

Hãy tính số tế bào con được tạo ra ở lần sinh sản thứ I, II, III của tế bào trong sơ đồ hình 17.8. Từ đó, xác định số tế bào con được tạo ra ở lần sinh sản thứ n

Trả lời

Số tế bào được tạo ra lần thứ I: 2 tế bào

Số tế bào được tạo ra lần thứ II: 4 tế bào

Số tế bào được tạo ra lần thứ III: 8 tế bào

Số tế bào tạo ra lần thứ n: số tế bào = ax2n

Trong đó, n là số lần sinh sản, a là số tế bào đầu tiên tham gia vào sinh sản.

Câu 11

Em bé sinh ra nặng 3kg, khi trưởng thành có thể nặng 50kg, theo em, sự thay đổi này do đâu?

Trả lời

Do các tế bào trong cơ thể thực hiện trao đổi chất để lớn lên đến một kích thước nhất định.

Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 17

Bài 1

Quan sát cấu tạo tế bào thực vật trong hình bên và trả lời các câu hỏi sau:

a, Thành phần nào là màng tế bào?

A. (1)      

Tóm tắt Khoa học tự nhiên 6 filetype PDF Chân trời sáng tạo
         B. (2)

C. (3)                D. (4)

b, Thành phần nào có chức năng điều khiển hoạt động của tế bào?

A. (1)                B. (2)

C. (3)               D. (4)

Bài 2

Vẽ và chú thích các thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.

Bài 3

Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì đối với sinh vật?

Đáp án

Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật, giúp thay thế các tế bào tổn thương hoặc tế bào chết ở sinh vật.

Cập nhật: 27/09/2021