Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lý

Giáo viên Phùng Lương Quyền trả lời ngày 05/09/2014 00:50:30.

a] \[A=1+1+1+1+...+1-999\] [có 1000 số 1]

b] \[B=4\times113\times25-5\times112\times20\]

          \[=113\times[4\times25]-112\times[5\times20]\]

          \[=113\times100-112\times100\]

...

Bạn cần đăng nhập để xem được nội dung này!

9+97-+15\im1tm8]] \[[1-+7-8+15]ties00.[snà nhân vi gbằn0

Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lý: A = 41,54 - 3,18 + 23,17 + 8,46 - 5,82 - 3,17 B = 123,8 - 34,15 - 12,49 - [ 5,85 - 2,49 ] + 10 C = 32,18 + 36,42 + 13,93 - [ 2,18 + 6,42 + 3,93 ]

Các câu hỏi tương tự

123,8-34,15-12,49-[5,85-2,49]+10

32,18+36,42+13,93-[2,18+6,42+3,93]

Bài 3: Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí:

A = 41,54 – 3,18 + 23,17 + 8,46 – 5,82 – 3,17 ?

B = 123,8 – 34,15 – 12,49 – [5,85 – 2,49] + 10 ?

C = 32,18 + 36,42 + 13,93 – [2,18 + 6,42 + 3,93]

Bài 3: Tính giá trị các biểu thức sau một cách hợp lí:

A = 41,54 – 3,18 + 23,17 + 8,46 – 5,82 – 3,17 ?

B = 123,8 – 34,15 – 12,49 – [5,85 – 2,49] + 10 ?

C = 32,18 + 36,42 + 13,93 – [2,18 + 6,42 + 3,93]

Với giải Thực hành 1 trang 19 Toán lớp 6 Tập 2 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp bạn biết cách làm bài tập môn Toán 6.

Thực hành 1 trang 19 Toán lớp 6 Tập 2: Tính giá trị biểu thức sau theo cách hợp lí.

Lời giải:

Đối với bài toán này, ta sử dụng quy tắc bỏ ngoặc sau đó áp dụng tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng.

[Quy tắc bỏ ngoặc]

[Tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng]

Bài 3.37 trang 72 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:

Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí:

a] [- 8].72 + 8.[-19] - [-8]

b] [- 27].1 011 -  27.[-12] + 27.[-1]

Lời giải:

a] [- 8].72 + 8.[-19] - [-8] 

= [- 8].72 + [- 8].19 + 8

= [- 8].72 + [- 8]. 19 + [- 8]. [- 1]

= [-8].[72 + 19 + [- 1]] 

= [- 8].[72 + 19 – 1]

= [- 8].90 

= - [8.90]

= - 720.

b] [- 27].1 011 -  27.[-12] + 27.[-1] 

= 27.[-1 011] – 27.[-12] + 27.[-1] 

= 27.[-1 011 + 12 - 1] 

= 27.[-1 000] 

= - [27.1 000]

= - 27 000.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 3.37 trang 72 Toán lớp 6 Tập 1:

Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí:

a] [- 8].72 + 8.[-19] - [-8]

b] [- 27].1 011 -  27.[-12] + 27.[-1]

Quảng cáo

Lời giải:

a] [- 8].72 + 8.[-19] - [-8] 

= [- 8].72 + [- 8].19 + 8

= [- 8].72 + [- 8]. 19 + [- 8]. [- 1]

= [-8].[72 + 19 + [- 1]] 

= [- 8].[72 + 19 – 1]

= [- 8].90 

= - [8.90]

= - 720.

b] [- 27].1 011 -  27.[-12] + 27.[-1] 

= 27.[-1 011] – 27.[-12] + 27.[-1] 

= 27.[-1 011 + 12 - 1] 

= 27.[-1 000] 

= - [27.1 000]

= - 27 000.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Toán lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Toán lớp 6 Tập 1 & Tập 2 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí.. Bài 76 – Trang 39 – Phần số học – SGK Toán 6 Tập 2 – Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

76. Tính giá trị biểu thức sau một cách hợp lí:

  \[A=\frac{7}{19}.\frac{8}{11}+\frac{7}{19}.\frac{3}{11}+\frac{12}{19}\] ;

  \[B= \frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\] ;

  \[C=\left [\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117} \right ].\left [\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12} \right ]\].

Hướng dẫn giải.

Quảng cáo

 \[A= \frac{7}{19}.\left [\frac{8}{11}+\frac{3}{11} \right ]+\frac{12}{19}=\frac{7}{19}.1 +\frac{12}{19}=1\].

\[B=\frac{5}{9}.\left [\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13} \right ]=\frac{5}{9}.\frac{7+9-3}{13}=\frac{5}{9}.\frac{13}{13}=\frac{5}{9}.\]

\[C=\left [\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117} \right ].\left [\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12} \right ]\]

    \[=\left [\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117} \right ].\frac{4-3-1}{12}=\left [\frac{67}{111}+\frac{2}{33}-\frac{15}{117} \right ].0=0\]

Video liên quan

Chủ Đề