Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=cosx + 2

  • Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a  SA vuông góc với mặt phẳng [ABCD] và SA=a

     Tính khoảng cách từ:

    a] C đến mặt phẳng [SAB].

    b] từ A đến [SCD].

    c] Từ O đến [SCD].

    d] Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.

    19/05/2022 |   0 Trả lời

  • Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a  SA vuông góc với mặt phẳng [ABCD] và SA=a căn 2. Tính khoảng cách từ:

    a] C đến mặt phẳng [SAB].

    b] từ A đến [SCD].

    c] Từ O đến [SCD].

    d] Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.

    19/05/2022 |   0 Trả lời

  • Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình vuông cạnh a√2, AA' =2a.

    1. Chứng minh [A'BD] ⊥ [AA'C'C].

    2. Xác định góc giữa đường thẳng A'C với mặt phẳng [ABCD].

    3. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng [A'BD].

    20/05/2022 |   0 Trả lời

  • Giả sử rằng 1000 học sinh đang đứng trong một vòng tròn. Chứng minh rằng tồn tại số nguyên k với 100 ≤ k ≤ 300 sao cho trong vòng tròn này tồn tại một nhóm 2k học sinh liền kề nhau, mà

    nửa đầu chứa số bé gái bằng nửa sau.

  • Có bao nhiêu cách xếp 5 học sinh A,B,C,D,E,vào một chiếc ghế dài hàng ngang sao cho bạn C :

    a,không ngồi chính giữa

    b,không ngồi đầu hàng

    02/08/2022 |   2 Trả lời

  • Hàm số \[y = \sin x\] có tập xác định là:

    Tập giá trị của hàm số \[y = \sin x\] là:

    Hàm số \[y = \cos x\] nghịch biến trên mỗi khoảng:

    Đồ thị hàm số \[y = \tan x\] luôn đi qua điểm nào dưới đây?

    Hàm số nào sau đây không là hàm số lẻ?

    Hàm số nào sau đây có đồ thị không là đường hình sin?

    Đường cong trong hình có thể là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

    Hàm số \[y = \dfrac{{1 - \sin 2x}}{{\cos 3x - 1}}\] xác định trên:

    Tìm chu kì của hàm số \[y = f\left[ x \right] = \tan 2x\].

    Tìm chu kì của các hàm số sau \[f\left[ x \right] = \sin 2x + \sin x\] 

    Tìm chu kì của các hàm số sau \[y = \tan x.\tan 3x\].

    Tìm chu kì của các hàm số sau \[y = \sin \sqrt x \] 

    Khẳng định nào sau đây là đúng?

    Hàm số nào sau đây không chẵn, không lẻ?

    Hàm số nào trong các hàm số sau có đồ thị nhận \[Oy\] làm trục đối xứng ?

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số \[y = 2{\cos ^2}x + \sin 2x\] là

    Cho hàm số lượng giác \[f[x] = \tan x - \dfrac{1}{{\sin x}}\].

    Tập xác định của hàm số \[y = \dfrac{1}{{2\cos x - 1}}\] là:

    Tập xác định của hàm số \[y = \dfrac{{\cot x}}{{\sin x - 1}}\] là:

    Tập xác định của hàm số \[y = \sqrt {1 - \cos 2017x} \] là

    Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

    Hình nào dưới đây biểu diễn đồ thị hàm số \[y = f[x] = 2\sin 2x?\]

    Hình nào sau đây là đồ thị hàm số \[y = \left| {\sin x} \right|?\]

    Giải phương trình \[\cot \left[ {3x - 1} \right] =  - \sqrt 3 .\]

    Giải phương trình $\sin x\cos x + 2\left[ {\sin x + \cos x} \right] = 2$.

    Trong các phương trình sau phương trình nào có nghiệm ?

    Đáp án:

    \[M = 2\]

    Giải thích các bước giải:

     Ta có:

    \[\begin{array}{l} - 1 \le \cos x \le 1\\ \Leftrightarrow 0 \le \left| {\cos x} \right| \le 1\\ \Leftrightarrow  - 1 \le  - \left| {\cos x} \right| \le 0\\ \Leftrightarrow  - 1 + 2 \le  - \left| {\cos x} \right| + 2 \le 0 + 2\\ \Leftrightarrow 1 \le 2 - \left| {\cos x} \right| \le 2\\ \Leftrightarrow 1 \le y \le 2\\ \Rightarrow {y_{\max }} = 2 \Leftrightarrow \left| {\cos x} \right| = 0 \Leftrightarrow \cos x = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \,\,\,\left[ {k \in Z} \right]\\ \Rightarrow M = {y_{\max }} = 2

    \end{array}\]

    Phương pháp giải:

    Đặt \[\cos \,x = t,\,\,\,t \in \left[ { - 1;1} \right]\]. Tìm GTLN, GTNN của hàm số \[y = f\left[ t \right] = 2{t^2} + t - 1\] trên đoạn  \[\left[ { - 1;1} \right]\] bằng cách lập BBT.

    Lời giải chi tiết:

    Ta có: \[y = \cos 2x + \cos x = 2{\cos ^2}x + \cos x - 1\].

    Đặt \[\cos {\mkern 1mu} x = t,{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} t \in \left[ { - 1;1} \right]\]. Hàm số trở thành \[y = 2{t^2} + t - 1\]. Đây là 1 parabol có bề lõm hướng lên, có hoành độ đỉnh \[x =  - \dfrac{b}{{2a}} =  - \dfrac{1}{4}\].

    BBT:

    Dựa vào BBT ta có: \[M = 2,\,\,m =  - \dfrac{9}{8}\],

    Vậy \[M + m = 2 - \dfrac{9}{8} = \dfrac{7}{8}\].

    Chọn D.

    07/03/2022 35

    Chọn D

    Gọi y0 thỏa mãn phương trình 

    Điều kiện để [1] có nghiệm là  

    CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

    Trên hình vẽ sau các điểm M , N là những điểm biểu diễn của các cung có số đo là:

    Xem đáp án » 07/03/2022 312

    Cho P=sinπ+α.cosπ-α và Q=sinπ2-α.cosπ2+α.

    Mệnh đề nào dưới đây là đúng

    Xem đáp án » 07/03/2022 147

    Cho α∈π2;π; sinα=13. Giá trị của biểu thức P=sinα+cosα+1 là

    Xem đáp án » 07/03/2022 123

    Hàm số nào tuần hoàn với chu kì T=3π

    Xem đáp án » 07/03/2022 30

    Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

    Xem đáp án » 07/03/2022 22

    Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=7-2cosx+π4y=7−2cosx+π4 lần lượt là

    Xem đáp án » 07/03/2022 22

    Tập xác định của hàm số y=1+cosx1-cosx là

    Xem đáp án » 07/03/2022 21

    Tìm tập xác định của hàm số y=1+sinx

    Xem đáp án » 07/03/2022 20

    Đẳng thức nào sai?

    Xem đáp án » 07/03/2022 19

    Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=3sin2x−5 lần lượt là

    Xem đáp án » 07/03/2022 18

    Tập giá trị của hàm số y=2+1-sin22x là

    Xem đáp án » 07/03/2022 18

    Cho α∈−π3;π3. Trong những khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

    Xem đáp án » 07/03/2022 16

    Đẳng thức nào sau đây là đúng?

    Xem đáp án » 07/03/2022 16

    Tập xác định của hàm số y=sin2x+cosxtanx-sinx 

    Xem đáp án » 07/03/2022 16

    Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

    Xem đáp án » 07/03/2022 16

    Một số dạng bài tập tìm Giá trị lớn nhất [GTLN] và giá trị nhỏ nhất [GTNN] của hàm số trên một đoạn đã được peaceworld.com.vn giới thiệu ở bài viết trước. Nếu chưa xem qua bài này, các em có thể xem lại nội dung bài viết tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.

    Bạn đang xem: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sinx + cosx là:


    Trong nội dung bài này, chúng ta tập trung vào một số bài tập tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác, vì hàm số lượng giác có tập nghiệm phức tạp và dễ gây nhầm lẫn cho rất nhiều em.

    I. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số - kiến thức cần nhớ

    • Cho hàm số y = f[x] xác định trên tập D ⊂ R.

    - Nếu tồn tại một điểm x0 ∈ X sao cho f[x] ≤ f[x0] với mọi x ∈ X thì số M = f[x0] được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số f trên X.

     Ký hiệu: 

    - Nếu tồn tại một điểm x0 ∈ X sao cho f[x] ≥ f[x0] với mọi x ∈ X thì số m = f[x0] được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số f trên X.

     Ký hiệu: 

    II. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác

    * Phương pháp tìm GTLN và GTNN của hàm số lượng giác

    + Để tìm Max [M], min [m] của hàm số y = f[x] trên ta thực hiện các bước sau:

    - Bước 1: Tính f"[x], tìm nghiệm f"[x] = 0 trên .

    - Bước 2: Tính các giá trị f[a]; f[x1]; f[x2];...; f[b] [xi là nghiệm của f"[x] = 0]

    - Bước 3: So sánh rồi chọn M và m.

    > Lưu ý: Để tìm M và m trên [a;b] thì thực hiện tương tự như trên nhưng thay f[a] bằng 

     và f[b] bằng  [Các giới hạn này chỉ để so sáng khong chọn làm GTLN và GTNN].

    • Nếu f tăng trên thì M = f[b], m = f[a].

    • Nếu f giảm trên thì m = f[b], M = f[a].

    • Nếu trên D hàm số liên tục và chỉ có 1 cực trị thì giá trị cực trị đó là GTLN nếu là cực đại, là GTNN nếu là cực tiểu.

    * Bài tập 1: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm lượng giác sau:

    y = sinx.sin2x trên

    * Lời giải:

    - Ta có f[x] = y = sinx.sin2x

     

    Vậy 

    * Bài tập 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm y = sinx + cosx trong đoạn .

    * Lời giải:

    - Ta có: f[x] = y = sinx + cosx ⇒ f"[x] = cosx - sinx 

     f"[x] = 0 ⇔ cosx = sinx ⇔ x = π/4 hoặc x = 5π/4

    - Như vậy, ta có:

    f[0] = 1; f[2π] = 1;

    Vậy 

    • Cách khác:

     f[x] = sinx + cosx = √2.sin[x + π/4]

     Vì -1 ≤ sin[x + π/4] ≤ 1 nên -√2 ≤ √2.sin[x + π/4] ≤ √2.

    Xem thêm: Những Cách In Bản Đồ Từ Google Map Hiệu Quả Chính Xác Nhất, Cách In Bản Đồ Từ Google Map Khổ Lớn Chuẩn Nhất

     Nên 

    * Bài tập 3: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y= 3sinx+ 4cosx + 1

    * Lời giải:

    - Với bài này ta có thể áp dụng bất đẳng thức sau:

     [ac + bd]2 ≤ [c2 + d2][a2 + b2] dấu "=" xảy ra khi a/c = b/d

    - Vậy ta có: [3sinx+ 4cosx]2 ≤ [32 + 42][sin2x + cos2x] = 25

    Suy ra: -5 ≤ 3sinx+ 4cosx ≤ 5

     ⇒ -4 ≤ y ≤ 6

    Vậy Maxy = 6 đạt được khi tanx = 3/4

     miny = -4 đạt được khi tanx = -3/4.

    > Nhận xét: Cách làm tương tự ta có được kết quả tổng quát sau:

     và 

    Tức là: 

    * Bài tập 4: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3cosx + sinx - 2

    * Lời giải:

    - Bài này làm tương tự bài 3 ta được: 

    * Bài tập 5: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 3cosx + 2

    * Lời giải:

    - Ta có: -1 ≤ cosx ≤ 1 ∀x ∈ R.

     Maxy = 3.1 + 1 = 4 khi cosx = 1 ⇔x = k2π

     Minxy = 3.[-1] + 1 = -2 khi cosx = -1 ⇔x = π + k2π

    * Bài tập 6: Tìm m để phương trình: m[1 + cosx]2 = 2sin2x + 2 có nghiệm trên .

    * Lời giải:

    - Phương trình trên tương đương: 

     [*]

    Đặt 

    khi đó: 

    [*] ⇔ t4 - 4t3 + 2t2 + 4t + 1 = 2m.

    Xét f[t] = t4 - 4t3 + 2t2 + 4t + 1 trên đoạn

    Ta có: f"[t] = 4t3 - 12t2 + 4t + 4 = 0 ⇔ t = 1; t = 1 - √2; t = 1 + √2[loại]

    Có: f[-1] = 1 + 4 + 2 - 4 + 1 = 4

     f[1] = 1 - 4 + 2 + 4 + 1 = 4

     f[1 - √2] = [1 - √2]4 - 4[1 - √2]3 + 2[1 - √2]2 + 4[1 - √2] + 1 = 0

    Ta được: Minf[t] = 0; Maxf[t] = 4

    Để phương trình có nghiệm ta phải có 0 ≤ 2m ≤ 4.

    Vậy 0 ≤ m ≤ 2 thì phương trình có nghiệm.

    III. Bài tập Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác tự làm

    * Bài tập 1: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác: 

     trên .

    * Đáp số bài tập 1:

    * Bài tập 2: Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác: f[x] = 2cos2x - 3cosx - 4 trên .

    * Đáp số bài tập 2:

    * Bài tập 3: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: f[x] = x + 2cosx trên [0;π/2].

    * Đáp số bài tập 3:

    * Bài tập 4: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác: f[x] = 2sin2x + 2sinx - 4.

    * Đáp số bài tập 4:

    * Bài tập 5: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số: y = x + sin2x trên .

    * Đáp số bài tập 5:


    Như vậy, để tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số lượng giác ngoài cách dùng đạo hàm các em cũng cần vận dụng một cách linh hoạt các tính chất đặc biệt của hàm lượng giác hay bất đẳng thức. Hy vọng, bài viết này hữu ích cho các em, chúc các em học tập tốt.

    Video liên quan

    Video liên quan

    Chủ Đề