Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng hóa học

A . Fe[NO3]2 + AgNO3 : không phản ứng.

B. Cr2O3 chỉ phản ứng với NaOH đặc nóng.

C. 3Br2 + 2NaCrO2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

D. Cr, Fe và Al bị thụ động hóa với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

Trả lời câu hỏi:

A. Cho KI vào dung dịch FeCl3

B. Cho Al2O3 vào dung dịch HCl loãng dư

C. Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3

D. Cho bột Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội

Đáp án:

A. Cho KI vào dung dịch FeCl3

Từ khóa google: Hóa học lớp 12; Trắc nghiệm hóa 12; Ôn thi tốt nghiệp THPT; Câu hỏi trắc nghiệm hóa học; Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử

Các bài viết khác:

Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là

TUYỂN TẬP 10 ĐỀ THI TN THPT MÔN HÓA HỌC NĂM 2021

Natri hiđroxit [hay xút ăn da] là chất rắn, không màu, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa ra một lượng nhiệt lớn. Công thức của natri hiđroxit là

Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 2:3. Tên gọi của amin đó là

Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử

Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra

A.

A: Cho dung dịch Fe[NO3]3 vào dung dịchAgNO3

B.

B: Cho Cr2O3vào dung dịch NaOHloãng.

C.

C: Nhỏ dung dịch Br2vào dung dịch chứa NaCrO2vàNaOH.

D.

D: Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 đặc,nguội.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

A .Fe[NO3]2 + AgNO3 : không phản ứng.

B. Cr2O3 chỉ phản ứng với NaOH đặc nóng.

C. 3Br2 + 2NaCrO2 + 8NaOH

2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O

D. Cr, Fe và Al bị thụ động hóa với HNO3 và H2SO4 đặc nguội.

Vậy đáp án đúng là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Hoá thí nghiệm - Hóa học 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như bình bên.

    Phản ứng nào sau đây không áp dụng được với cách thu khí này?

  • Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường :

  • Tiến hành theo sơ đồ hình vẽ:

    Oxit X là

  • Trong phòng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe3+ và Cu2+ ta dùng

  • Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng thí nghiệm dùng để điều chế chất tương ứng trong phòng thí nghiệm?

  • Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra

  • Quan sát sơ đồ thí nghiệm sau:

    Phát biểu nào sau đây là không đúng về quá trình điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm theo sơ đồ trên?

  • Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp là

  • Thínghiệmnàosauđâycóphảnứngoxihóa – khửxảyra?

  • Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z.

    Hình vẽ không minh họa phản ứng nào sau đây?

  • Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 [các điều kiện phản ứng có đủ]?

  • Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc, cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu[OH]2. Hiện tượng quan sát được là

  • Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường

  • Cho chuỗiphảnứng :

    Sốphảnứngoxihóakhửxảyralà:

  • Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

    Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ?

  • Cho thí nghiệm được mô tả bằng hình vẽ dưới đây:

    Nhận xét nào sau đây là đúng?

  • Chất X có Công thức phân tử C4H9O2N.

    Biết: X + NaOH

    Y + CH4OY + HCl dư
    Z + NaCl

    Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là

  • Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh:

  • Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không tạo ra NaHCO3?

  • Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch X và Y:

    Biết mỗi dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. X, Y không phải cặp chất nào dưới đây ?

  • Thực hiện các thí nghiệm sau.
    [a] Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe[NO3]2.
    [b] Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 dư.
    [c] Cho dung dịch Na2CO3 vào nước cứng vĩnh cửu.
    [d] Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KH2PO4.
    [e] Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch KAlO2.
    Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo thành chất kết tủa là

  • Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường:

    [a] Cho bột Al vào dung dịch NaOH.

    [b] Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3.

    [c] Cho CaO vào nước.

    [d] Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2

    Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là

  • Cho hìnhvẽmôtảthínghiệmđiềuchếkhí Y từ dung dịch X [chỉchứamộtchất tan duynhất]:

    Trongsốcácchất: Na2CO3, H2O2, NH4Cl, NH4NO2, sốchấtthoảmãnđiềukiệnvềchất tan trong X là

  • Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách nào sau đây ?

  • Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiệntượng này do trong khí thải có ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • TrướckhithuhồichủquyềnvềTrungQuốc, Ma Cao làthuộcđịacủanướcnào?

  • Trong quá trình dịch mã, trên một phân tử mARN thường có một số ribôxôm cùng hoạt động. Các ribôxôm này được gọi là:

  • Giaiđoạn 1979 - 1991 ở Campuchialàthờikì:

  • Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đâykhông đúng?

  • Điểmnàokhôngnằmtrongđườnglốicảicáchnăm 1978 củaTrungQuốc?

  • Thứ tự đúng của quá trình tạo phức hệ tiến hành dịch mã gồm các bước:

    I. Bộ ba đối mã của phức hợp mở đầu Met – tARN bổ sung chính xác với côđon mở đầu trên mARN.

    II. Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.

    III. Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp tạo ribôxôm hoàn chỉnh.

  • Sauchiếntranhthếgiớithứhai, cuộcđấutranhchốngthựcdânAnh ở ẤnĐộdướisựlãnhđạocủa:

  • Khi nói về quá trình dịch mã những phát biểu nào sau đây không đúng? [1] Dịch mã là quá trình tổng hợp prôtêin, quá trình này diễn ra trong tế bào chất của sinh vật nhân thực và nhân sơ. [2] Quá trình dịch mã có thể chia thành hai giai đoạn là hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi pôlipeptit. [3] Trong quá trình dịch mã, nhiều riboxom có thể cùng tham gia tổng hợp 1 chuỗi polipeptit gọi là hiện tượng poliriboxom. [4] Quá trình dịch mã kết thúc khi tARN bổ sung với một trong bộ ba kết thúc trên mARN.

  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi đặc biệt phát triển từ

  • Loại phân tử axit nucleic mang các codon mã hóa cho axit amin là:

Video liên quan

Chủ Đề