Thể thao đối kháng trực tiếp là gì

  • Sức khỏe
  • Khỏe đẹp
  • Thẩm mỹ

Thứ tư, 19/10/2016, 10:03 [GMT+7]

Bóng đá, bóng rổ, bóng bầu dục là những môn thể thao gây chấn thương nhiều nhất cho người chơi.

Trung tâm kiểm soát bệnh tật Mỹ [CDC] cho biết, chỉ riêng ở Mỹ năm 2004-2009 có 2,3 triệu lượt cấp cứu vì những chấn thương khi chơi thể thao. Môn bóng đá đá chiếm tỷ lệ cao nhất với 394.350 ca chấn thương, xếp sau là bóng rổ với 389.610 ca, bóng bầu dục với 119.810 ca… Đến 24 trẻ dưới 19 tuổi tử vong liên quan đến các hoạt động thể thao.

Những vị trí trên cơ thể dễ chấn thương như cổ chân [15%], đầu [14 %], ngón tay [12 %], đầu gối [9%] và mặt [7 %], theo thống kê của Mỹ.

Cũng theo Trung tâm CDC, hơn một nửa số trường hợp chấn thương trong thể thao là ngăn ngừa được. Hiện nay, người Việt Nam chơi thể thao ngày càng tăng, trong đó có nhiều môn tính đối kháng cao. Kèm theo đó là nguy cơ chấn thương nhiều hơn nếu không biết cách phòng ngừa đúng đắn.

10 môn thể thao gây ra nhiều chấn thương nhất. Biểu đồ: CDC

Bác sĩ Lê Anh Tuấn, Trưởng khoa chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, Việt Nam chưa có số liệu thống kê cụ thể như Mỹ. Tuy nhiên, mỗi năm có hàng chục nghìn ca chấn thương liên quan đến thể thao được điều trị và phẫu thuật tại bệnh viện. Đa số chấn thương là đứt dây chằng chéo trước, gãy xương đòn, trật khớp xương thuyền cổ chân…

Chấn thương trong khi tham gia các hoạt động thể dục thể thao có thể cấp tính [tổn thương xảy ra ngay khi chơi như bong gân, trật khớp, gãy xương…] hay mạn tính [như đau cơ dai dẳng, đau cơ khi vận động…]. Tổn thương mạn tính này khó chịu và giảm chất lượng cuộc sống, đôi khi cần điều trị lâu dài.

Những vị trí dễ chấn thương nhất khi chơi thể thao. Ảnh: CDC

Chơi thể thao có ích trong việc nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật, tạo tâm lý thoải mái và giảm stress. Tuy nhiên hoạt động thể lực không đúng cách có thể gây ra những chấn thương không mong muốn, nhiều khi rất nặng nề để lại những di chứng về sau.

>> Xem thêm: Hướng dẫn khởi động khi chơi thể thao

Hoài Nhơn

Vietnamesethể thao đối kháng

Englishcombat sportfighting sport

Thể thao đối kháng là nhóm những môn thể thao mang tính chiến đấu trực tiếp bằng các bộ phận cơ thể như tay, chân, đầu hoặc thân mình mà không dùng hoặc dùng rất ít thiết bị và phụ kiện hỗ trợ.

1.

Các môn thể thao đối kháng phổ biến bao gồm quyền anh, đấu vật, đấu kiếm, judo, Muay Thái, Taekwondo,...

Common combat sports include boxing, wrestling, fencing, judo, Muay Thai, Taekwondo,...

2.

Hình thức thể thao đối kháng duy nhất tôi từng học là taekwondo.

The only form of combat sport I've ever learned is taekwondo.

Từ vựng một số môn thể thao đối kháng khác:

- đấu vật: wrestling

- võ judo: judo

- võ taekwondo: taekwondo

- võ karate: karate

- võ thuật: martial arts

- đấu kiếm: fencing

Sau hơn 2 tuần thi đấu, Olympic mùa đông 2018, tổ chức tại Pyeong Chang, Hàn Quốc, đã khép lại bằng lễ bế mạc hoành tráng, cảm động. 

Đây có lẽ là lần đầu tiên khán giả Việt Nam được tận mắt chứng kiến màn so tài ở các môn thể thao còn quá lạ lẫm, nếu không muốn nói là xa lạ với một đất nước vốn chỉ sống nhờ bóng đá.

Có được những trải nghiệm thú vị này là nhờ nước tổ chức không quá xa xôi, đến nơi cũng chỉ vài tiếng máy bay. Và nhất là nhờ nỗ lực không nhỏ của những người làm truyền hình đã dành thời lượng đến 8 giờ/ngày để phản ánh các hoạt động trên kênh VTV6, từ bình luận, phản ánh các hoạt động bên lề, đến tường thuật trực tiếp và gián tiếp gần như tất cả bộ môn thi đấu. Có thể nói nhờ sóng truyền hình quốc gia, chúng ta đã phần nào yêu thích các bộ môn thể thao vua ở các nước ôn đới và thế giới, dường như tuyết đã rơi ở Hà Nội hay TPHCM.

Nhưng niềm vui không trọn vẹn khi sóng truyền hình cứ chập chờn đâu đó, đặt ra câu hỏi về tính chuyên nghiệp và bản lĩnh của nhà đài. Đơn cử như 2 môn thi đấu đỉnh cao, thể hiện vẻ đẹp và tính đối kháng của các môn thể thao mùa đông - là trượt băng nghệ thuật và khúc côn cầu trên băng - dù được truyền hình trực tiếp, song hết sức vụn vặt, ngắt quãng, đem lại cảm giác không hài lòng ở người xem. Ở môn thi trượt băng nghệ thuật, trong ngày thi đấu môn thi tự chọn dài trên dưới 5 phút cho mỗi vận động viên, nhà đài chỉ phát sóng trực tiếp màn biểu diễn của nhóm vận động viên tốp dưới, rồi đến phần thi đấu của nhóm tranh chấp huy chương thì tạm dừng phát sóng… và MC nhà đài nói gọn lỏn, khán giả có thể xem lại trong các bản tin chiều và tối. Nghĩa là xem trực tiếp khi… đã biết kết quả. Ai cũng thông cảm với nhà đài vì lịch phát sóng đã lên từ trước rồi có thể có chương trình “xã hội hóa” có tài trợ không thể không phát đúng giờ. Nhưng còn nguyên cảm giác không hài lòng khi sau đó trên mạng đầy rẫy hình ảnh, video clip về cuộc thư hùng của 2 cô gái Nga, với những giọt nước mắt tiếc nuối làm tan chảy băng ở nhà thi đấu xứ kim chi.

Tiếp đó, vào ngày cuối cùng ở Pyeong Chang, khi cả thế giới dán mắt vào màn hình theo dõi trận chung kết khúc côn cầu trên băng giữa đội tuyển Đức và Nga thì VTV6 đã làm khác: Chưa hết hiệp 1, vào lúc 11 giờ 30, sóng đài đã tạm dừng phát, để dành chỗ cho một chương trình ca nhạc… phát lúc nào cũng được. Mà nhà đài không biết trận đấu này thực sự là một viên ngọc lấp lánh trên vương miện nữ hoàng mùa đông mà nhiều năm sau chưa chắc đã xảy ra. Một trận đấu kỳ vĩ, có thể so sánh với trận cầu của đội tuyển bóng đá U.23 Việt Nam, đến mức sau đó người ta nói chưa bao giờ lượng thuốc trợ tim validol bán chạy đến vậy!

Chỉ tiếc cho khán giả Việt Nam đã không được theo dõi trọn vẹn những cuộc so tài hấp dẫn, có sức lan tỏa toàn cầu. Chúng ta giống như người đọc truyện trinh thám mới đọc phần mở đầu đã biết… hung thủ là ai?! 

BÍCH AN

Từ khoá :

Đọc nhiều nhất

Phim

Tái sinh - bộ phim “chữa lành” về dịch Covid-19

08:33, 24/08/2022

Kể lại câu chuyện của những chiến sĩ trên tuyến đầu chống dịch trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh mẽ, bộ phim nhằm truyền tải đến người xem thông điệp “trong đại dịch mất mát, tình yêu tái sinh”.

Sức sống phim xưa

Long Time Passing - vạch trần nỗi đau tiềm ẩn

Bộ ba diễn viên phim Mười trở lại ám ảnh trong phần mới

Đừng đánh cắp niềm tin khán giả

Âm nhạc

Sân khấu

Biểu diễn vở cải lương Thành phố buổi bình minh ở Củ Chi

06:24, 25/08/2022

Kỷ niệm 77 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, 100 năm Ngày sinh đồng chí Võ Văn Kiệt, thực hiện chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM và Sở VH-TT TPHCM, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang tổ chức suất diễn vở cải lương Thành phố buổi bình minh [tác giả: Xuân Đức, chuyển thể cải lương: Hoàng Song Việt, đạo diễn: Phan Quốc Kiệt, cố vấn nghệ thuật: NSND Trần Ngọc Giàu] tại Trung tâm Văn hóa huyện Củ Chi vào tối 28-8.

Sức bền cải lương tuồng cổ

Khởi động “Mùa kịch Lưu Quang Vũ”

Chương trình nghệ thuật Nghĩa tình quê hương

Chuông vàng ngân vang

Sách và cuộc sống

Sáng tác

Đồng hương

06:38, 21/08/2022

Ta với đồng hương như với em
Đã mưa và nắng biết bao lần
Ngược xuôi thăm thẳm con đường cũ
Bụi cát vui buồn vướng gót chân

Góc chiều bừng sáng

Phát động cuộc thi sáng tác tân nhạc, vọng cổ về huyện Bình Chánh

Hà Nội khúc giao mùa

Gã nhà quê

Mỹ thuật

Chủ Đề