Thế nào la tiết kiệm nếu biểu hiện của tiết kiệm cho ví dụ

Trái với tiết kiệm là gì? Hãy nêu 5 biểu hiện cụ thể trái với tiết kiệm.

`@` $\text{Mattys}$

`->` Answer Question

Khái niệm: Sử dụng thứ mà mình muốn tiết kiệm được coi là hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của mọi người được gọi là tiết kiệm.

Biểu hiện

`-` Sử dụng tiền hợp lí

`-` Sắp xếp thời gian hợp lí

`-` Sử dụng điện, nước hợp lí và tắt các đồ dụng điện, nước không dùng đến.

Ví dụ

`+` Ăn mặc giản dị

`+` Dùng những đồ cũ khi chưa hư hỏng

`+` ...

- Ví dụ :

-> Tiết kiệm của cải,tiền bạc

-> Không có lối sống ăn chơi,đua đòi [ hoang phí ]

-> Tận dụng đồ cũ

-> Không làm hư hỏng đồ đạc trong nhà

- Tiết kiệm là gì ?

-> Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí,đúng mức của cải vật chất,thời gian,sức lực của mình và người khác.

- Biểu hiện :

->  Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác.

"Học tốt" - peka

#newplayerteam

Tiết kiệm luôn là một chính sách quan trọng đối với mỗi cá nhân, tổ chức. Tuy nhiên, để thực hiện tiết kiệm thì không phải ai cũng làm được. Trong thực tế, tiết kiệm là hành vi rất dễ nhận diện trên thực tế.

Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan đến vấn đề: Ví dụ về tiết kiệm.

Tiết kiệm là gì?

Tiết kiệm là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng. Các phương pháp tiết kiệm bao gồm việc bỏ tiền vào ví dụ như tiền mặt. Tiết kiệm cũng bao gồm việc giảm chi tiêu như giảm chi phí định kỳ. Về tài chính cá nhân tiết kiệm nói chung chỉ đến các khoản tiền có mức rủi to thấp như tài khoản tiền gửi trái với đầu tư có rủi ro cao hơn rất nhiều trong kinh tế nói rộng hơn tiết kiệm đề cập đến bất kỳ thu nhập vào không được dùng để tiêu ngay.

Tác dụng của tiết kiệm

– Tiết kiệm để có thể kiếm được nhiều tiền hơn:

+ Khi bạn kiếm tiền thì rất khó khăn nhưng tiêu tiền thì rất dễ, vì thế, sao bạn không để dành cho bản thân một khoản tiền tương đối đẻ từ đó thực hiện những dự án mà mình dự định ví dụ như: kinh doanh hay đầu tư.

+ Nếu có sự tìm hiểu và cố gắng thì bạn hoàn có thể kiếm được cho mình một số tiền còn hơn số tiền quý bạn đọc đã đầu tư, bản thân tiền bạc tự nó không sinh lời được nhưng nó sẽ tạo ra lợi nhuận cho quý bạn đọc nếu bạn biết cách đầu tư khôn ngoan.

– Tiết kiệm để đề phòng trong những tình huống cấp thiết:

+ Cuộc sống sẽ phát sinh rất nhiều trường hợp không thể lường trước được. Mọi thứ đều có thể xảy ra đến một cách cực kì bất ngờ và quý bạn đọc cần phải có một khoản tiền để dự phòng cho những tình huống đó.

+ Trường họp đau ốm, bệnh tật hay hư hỏng các thiết bị cần thiết phục vụ cuộc sống đòi hỏi một khoản tiền lớn cần chi tiêu, trong các trường hợp đó quý bạn đọc có sẵn một nguồn tiền dự phòng thì bạn sẽ hoàn toàn chủ động được trong chuyện đó.

– Tiết kiệm để tạp cho mình một cảm giác an tâm:

Nếu có tài chính thì bạn sẽ luôn an tâm, chủ động trong nhiều tình huống khác nhau. Dù đi đâu, làm gì chỉ cần có tiền trong người cũng sẽ giúp cho bạn tự tin hơn. Quý bạn đọc đã thấy không có ít người thu thập không cao nhưng họ vẫn luôn thoải mái đó là vì họ có cách tiết kiệm, chi tiêu đúng mực và hợp lý.

– Tiết kiệm sẽ cho bạn lối sống hài hòa và giản dị:

Nhu cầu của con người sẽ không bao giờ ngừng lại do đó bạn càng kiếm được nhiều tiền thì nhu cầu chi tiêu của bạn lại tăng lên. Chính vì thế, việc tiết kiệm sẽ giúp cho bạn có một lối sống giản dị ít ham muốn vật chất hơn từ đó có thể tậpt rung vào công việc hay là những dự định riêng của mình.

Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ lấy ví dụ về tiết kiệm của Nhà nước ta hiện nay. Tình hình, kết quả thực hành tiết kiệm, chống lãnh phí năm 2020, cụ thể:

– Trong bối cảnh nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn do thiên tai, dịch bệnh, việc triển khai, thực hiện quyết liệt, hiệu quả quy định của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãnh phí, các nhiệm vụ giải quyết thực hành tiết kiệm, chống lãnh phí đề ra trong Chương trình tổng thể của Chính phủ về thực hành tiết kiệm, chống lãnh phí năm 2020 và các nghị quyết của chính phủ đã đạt được nhiều kết quả tích cực trên các lĩnh vực kinh tế – xã hội, góp phần quan trọng cho việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, kiểm soát và hạn chế được tác động của dịch bệnh, cơ bản đạt được mục tiêu tổng quát và nhiều chỉ tiêu, nhiệm vụ chủ yếu đã đề ra.

– Công tác chỉ đạo, điều hành Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được triển khai chủ động, kịp thời, tạo tiền đề thuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện. Việc xây dựng pháp luật, định mức, tiêu chuẩn, chế độ được triển khai tích cực, góp phần xác lập cơ sở pháp lý hoàn thiện hơn cho công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.

– Hiệu quả sử dụng ngân sách Nhà nước được chú trọng, quản lý chặt chẽ nguồn thu, nhiều nội dung chỉ được tiết giảm, ưu tiên nguồn lực cho các nhiệm vụ quan trọng. Việc mua sắm, sử dụng phương tiện, thiết bị làm việc của cơ quan, tổ chức trong khu vực Nhà nước, quản lý sử dụng trụ sở làm việc nhà công vụ và công trình phúc lợi công cộng tiếp tục được cải thiện. Đất đai, tài nguyên khoáng sản từng bước được quản lý, khai thác, sử dụng chặt chẽ, hiệu quả, góp phần chống thất thoát lãnh phí.

– Quản lý, sử dụng vốn và tài sản tại doanh nghiệp Nhà nước đã có nhiều đổi mới, góp phần quan trọng vào việc đóng góp cho Ngân sách nhà nước và nâng cao hiệu quả công tác thực hiện tiết kiệm, chống lãnh phí. Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt, tiêu dùng của nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực.

Như vậy, Ví dụ về tiết kiệm đã được chúng tôi nêu trong bài viết. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng đã trình bày một số nội dung liên quan đến vấn đề tiết kiệm. Chúng tôi mong rằng những nội dung liên quan trong bài viết sẽ giúp ích được quý bạn đọc.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 6 – Bài 3: Tiết kiệm giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Lời giải:

   Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và người khác.

   VD: Ăn mặc giản dị, không làm hư hỏng đồ dùng do cẩu thả, tận dụng đồ cũ…

Lời giải:

   Tiết kiệm là sử dụng đúng mức, vừa đủ

   Hà tiện là keo kiệt, sử dụng vật dụng mức quá đáng, dưới mức cần thiết

   Xa hoa, lãng phí là hoang phí, tiêu xài thừa thãi, không cần thiết.

Lời giải:

   Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của người khác.

   Làm giàu cho bản thân gia đình và đất nước

A. Mua sắm quần áo hàng hiệu

B. Giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận

C. Lên mạng tán gẫu cả ngày

D. Ghi bài của hai môn vào chung một quyển vở.

A. Tiết kiệm thể hiện đạo đức của con người.

B.Tiết kiệm làm cho con người trở nên bủn xỉn.

C. Chỉ tiết kiệm tài sản của mình còn của công thì dùng thoải mái.

D. Kinh tế bây giờ phát triển cao nên không cần phải tiết kiệm nữa.

A. Tích tiểu thành đại.

B. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm.

C. Một người lo bằng kho người làm.

D. Ăn ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.

A.Tiết kiệm là một nét đẹp trong hành vi của con người.

B.Tiết kiệm đem lại ý nghĩa to lớn về kinh tế.

C. Người tiết kiệm là người biết chia sẻ, vì lợi ích chung.

D. Tiết kiệm làm cho con người chỉ biết thu vén cho bản thân.

Lời giải:

Câu 4 5 6 7
Đáp án B A C D

Lời giải:

Những biểu hiện của Nam chứng tỏ Nam là người hoang phí, đua đòi. Vì tính đó nên mọi hoạt động của Nam đều bị chi phối, Nam đã sao nhãng học tập, càng ngày sẽ càng hoang phí, đua đòi.

   Tùng ! Tùng ! Tùng !

   Tiếng trống báo hết giờ học vang lên, cả lớp ùa ra như đàn chim sổ lồng. Bỗng Mai kéo Bích lại:

   – Lớp mình chưa tắt điện và quạt kìa, Bích chờ mình lên tắt nhé !

   – Hôm nay có phải phiên cậu trực nhật đâu mà cậu tắt, đấy là việc của Hùng cơ mà, bạn ấy quên tắt điện thì thôi, mai đỡ phải bật. Mà điện của trường là miễn phí cứ dùng thoải mái đi, giờ mình về, hơi sức đâu mà leo lên tận tầng 3 được.

   Mai…

   Câu hỏi:

   Em có nhận xét gì về suy nghĩ và biểu hiện của Mai và Bích ?

Lời giải:

   Suy nghĩ và biểu hiện của Mai và Bích hoàn toàn trái ngược nhau. Nếu như Mai thể hiện người biết sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện, có trách nhiệm với tập thể. Thì ngược lại, Bích suy nghĩ thiếu trách nhiệm, không biết tiết kiệm.

   Cô vừa dứt lời thì Lan đã quay sang Quỳnh :

   – Lại ủng hộ kìa ! Mình tiết kiệm từng đồng mà cứ ủng hộ thế này thì chết. Đồng phục của mình cũ và sờn hết rồi mình còn chưa mua vội nhé. Phải tiết kiệm chứ ! Chờ rách hẳn đã, mình học tập tinh thần tiết kiệm là hàng đầu đấy.

   Câu hỏi :

   Theo em, bạn Lan hiểu tiết kiệm như vậy có đúng không ? Việc làm của Lan cho thấy bạn có phải là người biết tiết kiệm không ?

Lời giải:

Theo em Lan hiểu tiết kiệm như vậy là không đúng. Việc làm của Lan cho thấy bạn không phải là người tiết kiệm. Trong tình huống trên, Lan là người bủn xỉn, keo kiệt và ích kỉ. Việc ủng hộ, từ thiện cũng là việc tiết kiệm và còn thể hiện đạo đức của mỗi người.

Lời giải:

Kế hoạch nhỏ của liên đội trường em giúp cho chúng em biết cách tiết kiệm để dùng vào những việc có ích hơn, phù hợp hơn. Giúp em sống trách nhiệm, biết chia sẻ, quý trọng tài sản của người khác và chính mình.

Lời giải:

   – Nhà em sử dụng bình lọc nước để tiết kiệm nước, sử dụng nước sạch.

   – Bố em xây hệ thống chứa nước mưa để lọc nước và sử dụng nước hợp lí.

   – Gia đình em không dùng điều hòa, quạt khi thời tiết không quá nóng…

Lời giải:

   – Dọn dẹp góc học tập, để đồ đạc ngăn nắp để không làm mất đồ.

   – Không xả nước tràn lan, dùng tiết kiệm khi tắm rửa, vệ sinh.

   – Tận dụng giấy không dùng nữa để làm giấy nháp…

1/ Lời khuyên của bố Thước có phải là lời khuyên về tiết kiệm không? Vì sao?

2/ Em rút ra được bài học gì cho bản thân?

Lời giải:

   1/ Lời Khuyên của bố Thước là thể hiện sự tiết kiệm. Bởi vì, bố Thước cho rằng: dù đồ không còn dùng được nữa nhưng với các em trẻ vùng cao, sách đó sẽ giúp ích cho các em, tiết kiệm cũng là biết chia sẻ cho người khác.

   2/ Em rút ra được bài học: Không được lãng phí, dù đồ đó mình không dùng nữa. Biết tiết kiệm cho bản thân và biết cho đi với người cần.

Video liên quan

Chủ Đề