Thánh nữ của voz là ai

kira1214 said:

Có cái truyện gì, mà ông nào lấy cô vợ tên Mèo mà lớn rồi cứ như trẻ con ấy nhỉ. Xong rồi facebook suốt ngày post ảnh vợ .. Lâu rồi hình như ko thấy ông ấy vào face nữa phải

Click to expand...

Cười lên cô bé của tôi thím, mà 2 người đó li thân rồi, lí do e không tiện nói

via Tác Giả for iPhone
Thứ sáu, 28/08/2020 | 11:01 GMT+7
Từ bé gái có da đen kịt như "ở bẩn", cô gái lột xác thành "nữ hoàng bóng đêm" đắt giá nhất thế giới

Nyakim Gatwech, người mẫu 25 tuổi, đến từ Nam Sudan, được mệnh danh là "Nữ hoàng bóng đêm" hay "Viên kim cương đen" bởi làn da đen hiếm có của mình.

Ngay từ khi sinh ra, Nyakim Gatwech đã có làn da đen hiếm ai sánh bằng này. Chính vì vậy, cô luôn bị bạn bè trêu chọc và chịu những cái nhìn ái ngại từ những người xung quanh. Nyakim trải qua thời thơ ấu trong một trại tị nạn ở Châu Phi.







Khi gia đình chuyển đến Mỹ, cô tưởng cuộc sống sẽ dễ dàng hơn nhưng hóa ra sức khỏe tinh thần của cô ngày càng trở nên tồi tệ. Trẻ em ở các trường học Mỹ không chơi với cô vì "da đen xì", "không được tắm rửa nên da mới đen như thế", "thật là bẩn thỉu".

Thậm chí, có nhiều người còn khuyên cô đi tẩy da, song Nyakim không hề mặc cảm mà ngược lại, còn rất tự tin và biến nó thành thứ vũ khí lợi hại của bản thân.

Có lẽ chính sự tự tin cùng tinh thần lạc quan đó đã khiến Nyakim trở nên đặc biệt hơn. Không lâu sau đó, 9X da màu đã trở thành người mẫu có tiếng trong ngành thời trang. Chính sự thành công của cô đã giúp phần nào xóa bỏ định kiến, phân biệt chủng tộc đối với người da màu.

Hiện nay, Nyakim đang hoạt động trong làng người mẫu tại Minneapolis, Minnesota, Mỹ. Mặc dù còn trẻ nhưng cô đã gặt hái được khá nhiều thành công trong lĩnh vực hoạt động của mình.

Siêu mẫu được bạn bè trong nghề đặt biệt danh là "nữ hoàng bóng đem", "viên kim cương đen" và cô ấy tự hào về điều đó.

Ở tuổi 27, cô có 936,5 nghìn người theo dõi trên Instagram và làm việc với các thương hiệu nổi tiếng như Calvin Klein, Fashion Nova, Aldo và Cosmopolitan.

.
.
.
//m.doisongphapluat.com/cong-...g-bong-dem-dat-gia-nhat-the-gioi-a336765.html


[Kiến Thức] - Quyền bình đẳng của phụ nữ có được như ngày nay là kết quả của quá trình đấu tranh không mệt mỏi của nhiều thế hệ phụ nữ, của từng cá nhân cũng như những hoạt động có tính tập thể của phong trào giải phóng phụ nữ. Tuy nhiên đằng nhau những thăng trầm hàng thế kỷ đó, đã từng có một cá nhân thầm lặng hết lòng nâng đỡ và dẫn dắt cho phong trào, tuy vậy có rất ít người biết đến danh tính của bà. Đó chính là Công chúa Hélène của Orléans [Pháp], hay còn được biết đến với tước hiệu Nữ công tước của Aosta.



Công chúa Hélène của Pháp sinh ngày 13 tháng 6 năm 1871 với xuất thân cao quý do cha bà là cháu nội của Vua Pháp Louis Philipe trước đó [dù chế độ quân chủ đã bị phế bỏ nhưng tầng lớp quý tộc cũ vẫn nhận được nhiều đặc quyền do chính sách hòa giải của chính quyền Cộng hòa còn non trẻ với họ].



Do được sinh ra trong 1 gia đình Công giáo cực kỳ bảo thủ nên Hélène không có cơ hội được hưởng nền giáo dục tốt như các anh em trai của mình.



Công chúa của Orléans được nuôi dạy không gì hơn để trở thành một món hàng cho các cuộc hôn nhân chính trị "chồng chéo" giữa các gia đình Hoàng gia châu Âu với các kỹ năng nữ công gia chánh. Dường như số phận của Hélène là phải sống một cuộc đời vô danh như nhiều công chúa ở châu Âu thời kỳ đó. Tuy nhiên, Hélène không phải là mẫu người như đa số các công chúa cùng thời và do đó Hélène đã tích cực đấu tranh không ngừng nghỉ để cố gắng phá vỡ các quy tắc "cứng nhắc" dành cho các công chúa châu Âu thời đó.



Do đó, Hélène thường xuyên xung đột với các thành viên trong gia đình, đặc biệt là người cha của bà [mặc dù có những lúc bà cũng nhượng bộ ông, ví dụ như Hélène đã chấp nhận lấy chồng theo ý muốn của người cha, và dĩ nhiên, cuộc hôn nhân này đã không hạnh phúc]. Do không hòa thuận với người cha khó tính của mình nên Nàng công chúa này thường bỏ nhà để đi ngao du khắp châu Âu với danh nghĩa là đi "du lịch". Và thế là cả châu Âu đã gán cho Hélène biệt danh "Nàng công chúa lang thang" nhằm mỉa mai cái sở thích "nay đây mai đó" của bà.



Để bảo mật danh tính của mình thì Hélène đã sử dụng tước hiệu giả là Nữ Nam tước Maria Amalie trong các chuyến đi "du ngoạn". Tuy nhiên ít ai biết rằng đó thật ra chỉ là cái cớ để bà có thể lén lút tham gia vào các cuộc họp mặt với các nhà Nữ quyền "cộm cán" thời bấy giờ để theo đuổi 1 niềm đam mê suốt cuộc đời của mình: đấu tranh cho quyền bình đẳng của phụ nữ [do một lần khi mới 19 tuổi Hélène đã tình cờ tham dự buổi họp về quyền bầu cử của phụ nữ do Lydia Becker diễn thuyết, Hélène đã vô cùng say mê và quả quyết ủng hộ]. Không ai trong số những người này biết được danh tính thực sự của Công chúa Hélène do bà đã khéo léo che giấu nhằm tránh ảnh hưởng đến danh tiếng của gia đình [cũng như tham vọng chính trị của người cha, do ông ta muốn phục hoàng].



Mặc dù chưa bao giờ xuất hiện công khai tại các cuộc tuần hành đường phố của những phụ nữ thời đó hay đích thân ra mặt ủng hộ họ thế nhưng vẫn phải công nhận vai trò rất quan trọng của Hélène đối với hoạt động của họ bởi nếu không có những đóng góp thầm lặng của bà thì các nhà nữ quyền sẽ gặp vô vàn khó khăn trong việc đấu tranh cho lý tưởng của mình.



Công chúa Hélène chính là nhà tài trợ tiền bạc chính cũng như là người đã ở sau bức rèm âm thầm hoạch định đường lối hoạt động cùng với các "nhà hoạt động nữ quyền cộm cán thời bấy giờ". Gần 40% kinh phí tài chính để duy trì và quảng bá hoạt động của các tổ chức Nữ quyền từ những năm 1900->1930 là đến từ Helené [một Công chúa rất giàu có sau khi thừa kế một số tài sản từ gia đình và cũng 1 phần là do tài năng kinh doanh của riêng bà].



Ngoài ra, Hélène cũng lén lút tác động từ phía sau hậu trường thông qua các mối quan hệ với các chính trị gia quyền lực khắp châu Âu để họ "nương tay" với các quý cô, quý bà đang đấu tranh "ngoài đường phố" kia. Rất nhiều quý bà, quý cô có lẽ đã không biết rằng khi mình được thả ra khỏi "khám" chỉ sau vài ngày bị bắt là do sự tác động của Công chúa Hélène. Và nhiều người trong số họ cứ bị bắt giữ nhiều lần rồi được thả ngay sau đó nhờ sự tác động khéo léo của Công chúa Orléans.



Ngoài việc đấu tranh cho nữ quyền [trong thầm lặng], Hélène cũng là người tích cực đấu tranh chống nạn phân biệt chủng tộc vốn rất phổ biến ở châu Âu thời kỳ ấy [về vấn đề này thì Hélène hoạt động công khai nên được nhiều người biết đến].



Trong cả 2 cuộc Đại chiến thế giới, mỗi khi chiến tranh diễn ra thì Hélène đều dừng hẳn các hoạt động đấu tranh giành quyền bình đẳng cho phụ nữ để hỗ trợ chính phủ Pháp chống lại Đức. Bà kêu gọi phụ nữ thay nam giới trong việc sản suất công nghiệp, khuyến khích thanh niên gia nhập quân sự và bản thân bà cũng đãtrở thành một y tá tích cực chăm sóc cho các thương bệnh binh chiến tranh.



Cho tới tận sau khi Công chúa Helené đã qua đời thì người ta mới biết đến những hành động cao cả của bà qua các giấy tờ và thư từ để lại của bà.​


//kienthuc.net.vn/he-lo-chan-...a-phong-trao-nu-quyen-the-gioi/c/23587891.epi

Video liên quan

Chủ Đề