Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của người kể đối với nhân vật Gióng

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 4 trang 11 sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Tập 1 - Cánh diều: [Câu hỏi 2, SGK] Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của người kể đối với nhân vật Gióng?

Quảng cáo

Trả lời:

[Câu hỏi 2, SGK] Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất: yêu nước, dũng cảm và vô tư, không vụ lợi... Tên truyện Thánh Gióng đã cho ta thấy thái độ của người kể cũng như là thái độ nhân dân với Thánh Gióng: Thánh [phong Thánh]: bậc kí tài bậc nhất, khác thường có công lao to lớn, được nhân dân tôn vinh, lập đền, đình,… thờ cúng. Từ tên truyện là Thánh Gióng có thể thấy thái độ ngưỡng mộ, sùng bái, tôn kinh của người kể. Qua đó còn thể hiện niềm tin, khát khao về một hình tượng anh hùng đẹp đẽ, hoàn hảo, là niềm mơ ước của nhân dân về một cuộc sống yên bình, dưới sự bảo vệ của thánh thần.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn, giải sách bài tập Ngữ văn lớp 6 Cánh diều hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách bài tập Ngữ văn lớp 6 Tập 1, Tập 2 bộ sách Cánh diều [NXB Đại học Sư phạm]. Bản quyền giải sách bài tập Ngữ văn lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Qua truyện Thánh Gióng đã học, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta khi đất nước có ngoại xâm?

Bài làm

       Qua truyện Thánh Gióng, em hiểu rằng nhân dân Việt Nam luôn hiện hữu một lòng nồng nàn yêu nước. Tinh thần yêu nước ấy luôn thường trực trong tâm khảm mỗi người. Họ có thể quanh năm im lặng, cần cù làm ăn nhưng chỉ cần có giặc ngoại xâm sang xâm lược thì họ nhất định sẽ dũng cảm đứng lên đấu tranh để bảo vệ đất nước. Điều này được thể hiện rất cụ thể thông qua chi tiết Thánh Gióng 3 năm vẫn chưa biết nói biết cười cứ đặt đâu nằm đấy nhưng chỉ khi nghe sứ giả tìm người tài giúp nước, biết được đất nước đang nguy nam thì tiếng nói thốt lên đầu tiên chính là tiếng nói đòi đánh giặc. Một điều nữa, em hiểu được đó là nhân dân ta luôn đoàn kết để chống lại bất kì kẻ thù nào, bởi đoàn kết là sức mạnh, có được sức mạnh, sự đồng lòng nhất trí của toàn dân tộc, chúng ta nhất định giành chiến thắng. Điều này được thể hiện thông qua chi tiết dân làng cùng nhau góp gạo nuôi Gióng ở trong truyện. Em cảm thấy tự hào và biết ơn vô cùng về tình thần yêu nước của dân tộc Việt Nam ta khi có giặc ngoại xâm.

Loigiaihay.com

Câu 1: Từ văn bản Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về truyền thống yêu nước của dân tộc. Là học sinh, em cần làm gì để thể... - Hoc24

2]* Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc.- Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc.- Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé.- Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ.- Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.- Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời*Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc.- Ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước trong hình tượng Gióng.-Ý thức : cứu nước được đặt lên đầu tiên với người anh hùng.- Gióng là hình ảnh của nhân dân. Nhân dân lúc bình thưởng thì âm thầm,lặng lẽ cũng giống như Gióng ba năm không nói chẳng cười.Nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy biến thì họ rất mẫn cảm, đứng ra cứu nước đầu tiên, cũng giống như Gióng, vua vừa kêu gọi, đã đáp lời kêu nước, không chờ đến lời kêu gọi thứ hai.*Gióng đòi ngựa sắt,roi sắt,giáp sắt để đánh giặc-Để thắng giặc, dân tộc ta phải chuẩn bị từ lương thực, từ những cái bình thường như cơm cà, lại phải đưa cả những thành tựu văn hóa, kĩ thuật [ ngựa sắt, roi sắt,giáp sắt] vào cuộc chiến đấu.- Ý thức chuẩn bị chu đáo, kỹ càng trước một cuộc chiếncủa người anh hùng.*Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng.-Dân gian kể rằng, khi Gióng lớn, ăn thì những bảy nong cơm, ba nong cà , còn uống thì uống một hơi nước, cạn đà khúc sông , mặc thì vải bô không đủ, phải lấy cả bông lau che thân mới kín được người- Gióng lớn lên bằng nhứng thức ăn, đồ mặc của nhân dân. Sức mạnh dũng sĩ của Gióng được nuôi dưỡng từ những cái bình thường, giản dị.- Nhân dân ta rất yêu nước, ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nước.- Cả dân làng đùm bọc, nuôi dưỡng Gióng, Gióng đâu chỉ là con của một mẹ, mà của mọi người, của nhân dân. Toàn dân góp phần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc. Có vậy, khả năng đánh giặc, cứu nước mới lớn lên mau chóng. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân đó.- Ngày nay, ở hội Gióng, nhân dân vẫn tổ chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa.*Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ- Sự vươn vai của Gióng có liên quan đến truyền thống của truyện cổ dân gian. Thời cổ, nhân dân quan niệm người anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh, chiến công. Thần Trụ trời, Sơn Tinh…đều là những nhân vật khổng lồ. Cái vươn vai của Gióng là để đạt đến sự phi thường ấy-Trong truyện, dường như việc cứu nước có sức mạnh làm cho Giónglớn lên. Không lớn lên nhanh thì làm sao đáp ứng được nhiệm vụcứu nước. Cuộc chiến đấu đòi hỏi dân tộc ta phải vươn mình phi thườngnhư vậy.Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc,về hùng khí, tinh thần của một dân tộc trước nạn ngoại xâm.Khi lịch sử đặt ra vấn đề sống còn cấp bách, khi tình thế đòi hỏi dân tộcvươn lên một tầm vóc phi thường thì dân tộc vụt lớn dậy như Thánh Gióng,tự mình thay đổi tư thế, tầm vóc của mình.*Gậy sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc.-Gióng đánh giặc không những bằng vũ khí, mà bằng cả cây cỏ của đất nước bằng những gì giết được giặc*Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời-Gióng ra đời đã phi thường thì ra đi cũng phi thường.-Nhân dân yêu mến, trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh người anh hùng, nên đã để Gióng trở về về với cõi vô biên bất tử.-Hình tượng Gióng được bất tử hóa bằng cách ấy.-Bay lên trời, Gióng là non nước, đất trời là biểu tượng của người dân Văn Lang.Gióng sống mãi.-Không hề đòi hỏi công danh.

-Dấu tích của chiến công, Gióng để lại cho quê hương, xứ sở

Em hiểu gì về tên truyện Thánh Gióng?

Câu 4 trang 11 sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Tập 1 - Cánh diều: [Câu hỏi 2, SGK] Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của người kể đối với nhân vật Gióng?

Trả lời:

[Câu hỏi 2, SGK] Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất: yêu nước, dũng cảm và vô tư, không vụ lợi... Tên truyện Thánh Gióng đã cho ta thấy thái độ của người kể cũng như là thái độ nhân dân với Thánh Gióng: Thánh [phong Thánh]: bậc kí tài bậc nhất, khác thường có công lao to lớn, được nhân dân tôn vinh, lập đền, đình,… thờ cúng. Từ tên truyện là Thánh Gióng có thể thấy thái độ ngưỡng mộ, sùng bái, tôn kinh của người kể. Qua đó còn thể hiện niềm tin, khát khao về một hình tượng anh hùng đẹp đẽ, hoàn hảo, là niềm mơ ước của nhân dân về một cuộc sống yên bình, dưới sự bảo vệ của thánh thần.

5530 điểm

QueNgocHai

Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào? Tên truyện Thánh Gióng gợi cho em suy nghĩ gì về thái độ của người kể đối với nhân vật Gióng?

Tổng hợp câu trả lời [1]

Phẩm chất: phẩm chất của người anh hùng chống ngoại xâm, bảo vệ mùa màng, được nhân dân tôn là vị thần đứng đầu trong "Tứ bất tử".

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước viết về vấn đề gì? Vấn đề ấy được nêu khái quát ở phần nào? Qua văn bản, em hiểu truyền thuyết Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?
  • Có nhiều nhân vật trẻ em xuất hiện trong truyện Gió lạnh đầu mùa. Hãy viết một đọan văn [khoảng 5- câu] trình bày cảm nhận về một nhân vật mà em thấy thú vị.
  • Đọc hiểu Vẫn cần có mẹ
  • Em vừa có một chuyến đi nghỉ hè lí thú cùng người thân mà em nhớ mãi. Hãy kể lại chuyến đi ấy.
  • Theo em, Thạch Sanh là người có tính cách gì? Tìm một số chỉ tiết trong truyện để khẳng định nhận xét ấy của em.
  • Em từng vô ý làm tổn thương người khác hay chưa? Nếu có, sự việc ấy xảy ra như thế nào?
  • Em hãy đọc đoạn văn sau vả trả lời câu hỏi: Một cán bộ hưu trí ở phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội bực bội kế lại: "Do có công việc tại Thành phố Hồ Chí Minh một tuần nên tôi đã gọi điện tới một khách sạn trong đó để đặt phòng. Trong khi tôi đang hỏi về giá cả, dịch vụ thì cô lễ tân nghe điện thoại tuôn ra một tràng: “Anh book [đặt] phòng ạ? Anh chọn single hay double room [phòng đơn hay phòng đôi]. “Anh sure [chắc chắn] rồi chứ?.Anh có thể fix [cố định] lịch chính xác ngày đến được không? Trong trường hợp máy bay delay [hoãn chuyến] hoặc thay đổi kế hoạch anh phải confirm [xác nhận] lại cho em. Tôi nghe mà không thể liệu cô ta đang nói gì. ” [Bảo Linh, Sanh điệu hay tự đánh mốt mình? Báo An ninh thủ đó, số ra ngày 28-4-2012] Trơng câu chuyện trên, vì sao người cán bộ hưu trí không hiểu được những điều nhân viên lễ tân nói? Từ đó, em rút ra bài học gì về việc sử đụng từ mượn trong giao tiếp?
  • Theo em, việc Lan và Sơn giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? Vì sao?
  • Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ
  • Từ "cảm hóa" xuất hiện bao nhiêu lần trong đoạn trích? Qua những lời giải thích của cáo, em hiểu "cảm hóa" có nghĩa là gì?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề