Tại sao Việt Nam chưa có ngân hàng phá sản

Việc cung cấp những khoản vay đặc biệt cho các tổ chức tín dụng bị kiểm soát đặc biệt nhằm mục đích hỗ trợ những ngân hàng yếu kém trên thị trường có thể phục hồi trở lại. Tuy vậy, việc điều chỉnh thời gian vay đặc biệt và bổ sung thêm quy định về tài sản đảm bảo đối với các khoản vay đặc biệt cho thấy động thái thắt chặt các ưu đãi của Ngân hàng Nhà nước dành cho các ngân hàng yếu kém trong bối cảnh nguồn lực còn hạn chế nhất là trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn do những tác động tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19.

Ở đây, tôi muốn lưu ý tới quy định mới được bổ sung vào dự thảo. Đó là các khoản vay đặc biệt phải được đảm bảo bằng tài sản bảo đảm. Tài sản bảo đảm ở đây chủ yếu là giấy tờ có giá và quyền đòi nợ. Tuy nhiên, phương cách này chỉ có ý nghĩa nếu ngân hàng yếu kém có khả năng phục hồi sau khi NHNN cho vay mới để hỗ trợ thanh khoản ngân hàng này và tránh cho ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán và vỡ nợ.

TS. Nguyễn Trí Hiếu.

Cách dùng “tiền tốt” để cứu “tiền xấu” [Good money to save bad money] như trong giới ngân hàng Mỹ thường ví von, thường là không đi đến đâu và rồi tiền tốt cũng theo chân tiền xấu.

Điều này có nghĩa rằng vẫn có những cơ hội để vực dậy các ngân hàng 0 đồng, các ngân hàng yếu kém thuộc diện kiểm soát đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước, thưa ông?

Dĩ nhiên, triển vọng là có nhưng rủi ro rất lớn. Hơn 6 năm nay với ba ngân hàng được NHNN mua lại với giá 0 đồng, chúng ta đã dồn lực để “cứu chữa” nhưng các ngân hàng này vẫn không thể gượng dậy và đứng vững trên thị trường. Vì vậy, chúng ta cũng không nên kỳ vọng quá nhiều vào việc các tổ chức tín dụng yếu kém này sẽ “khỏe” trở lại khi chỉ dựa vào những khoản vay đặc biệt từ Ngân hàng Nhà nước. Cách dùng “tiền tốt” để cứu “tiền xấu” [Good money to save bad money] như trong giới ngân hàng Mỹ thường ví von, thường là không đi đến đâu và rồi tiền tốt cũng theo chân tiền xấu. Theo tôi, có lẽ lúc này chúng ta nên tính tới phương án khác khi xác suất để phục hồi thành công cho những ngân hàng yếu kém là rất thấp, nhất là khi dịch bệnh đang hoành hành và làm điêu đứng những ngân hàng đang rất yếu kém.

Tức là các ngân hàng yếu kém buộc phải phá sản?

Theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, trước khi các tổ chức tín dụng yếu kém buộc phải phá sản, Ngân hàng Nhà nước có thể thực hiện hỗ trợ các tổ chức này bằng các khoản vay đặc biệt. Vì vậy, dự thảo mới được đưa ra có lẽ là hướng tới mục tiêu này.

Tuy nhiên, tại thời điểm này, Ngân hàng Nhà nước có lẽ không cần phải “vươn tay” để cứu trợ các tổ chức tín dụng yếu kém trên thị trường bởi đã hơn 5-6 năm nay, quá trình phục hồi vẫn “dậm chân tại chỗ”, mọi cố gắng của cơ quan quản lý dường như đã không có hiệu quả. Vì vậy, đây là lúc để các quy luật kinh tế thị trường tự vận hành và để thị trường đào thải các ngân hàng yếu kém. Hãy để các ngân hàng được phá sản dựa trên những quy định pháp luật hiện hành.

Chúng ta hãy nhìn xem, trong bối cảnh đất nước đang khó khăn do dịch bệnh, nhiều thành phần kinh tế cần hơn sự hỗ trợ của Chính phủ như các khu công nghiệp tại Bắc Ninh, Bắc Giang, Tp.HCM, Bình Dương đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, làm ảnh hưởng tới tăng trưởng GRDP của địa phương và GDP của cả nước. Các công ty du lịch, các hãng hàng không, doanh nghiệp vận tải lao đao vì khó khăn, bà con nông dân không thể bán được nông sản...

Hơn nữa, nguồn lực Chính phủ có hạn nên tổ chức tín dụng sau khi được đánh giá không có khả năng để phục hồi thì cũng không cần tới biện pháp cho vay đặc biệt. Chính sách này chỉ áp dụng đối với trường hợp có thể cứu vớt được thôi. Tuy nhiên, nếu nhìn vào danh sách 3 ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước mua lại giá 0 đồng và một vài ngân hàng thuộc diện kiểm soát đặc biệt, có lẽ, cơ quan quản lý cần phải “buông tay”.

Liệu rằng việc “buông tay” này có tác động xấu tới thị trường tài chính – tiền tệ nhiều biến động như hiện nay không, thưa ông?

Chắc chắn là có. Nhưng thị trường, theo tôi, có lẽ đã chuẩn bị sẵn tâm lý cho điều này nên tác động tới thị trường là không nhiều. Giá cổ phiếu ngành ngân hàng trong thời gian gần đây tăng rất nhanh, cho thấy niềm tin của nhà đầu tư trên thị trường là rất lớn. Loại bỏ ngân hàng yếu kém ra khỏi thị trường thậm chí còn tạo thêm lòng tin thị trường vào ngành này.

Việt Nam chưa có tiền lệ về việc phá sản các tổ chức tín dụng yếu kém. Vậy việc phá sản các tổ chức tín dụng yếu kém có khó khăn không, thưa ông?

Như tôi đã nói, Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi có quy định liên quan tới hỗ trợ đặc biệt và phá sản vì vậy Ngân hàng Nhà nước có thể bám theo các quy định này cùng các quy định liên quan khác để thực hiện phá sản ngân hàng. Thế giới cũng đã có những vụ phá sản ngân hàng, chúng ta có thể tìm hiểu, tham khảo cách làm của họ.

Tuy nhiên, ở đây tôi muốn lưu ý một điều. Đó là Ngân hàng Nhà nước chỉ có thể đóng cửa ngân hàng, còn cho phép ngân hàng phá sản thuộc thẩm quyền Tòa án. Ở một số quốc gia trên thế giới, trong khi Ngân hàng Nhà nước đóng cửa các ngân hàng yếu kém, các ngân hàng này sẽ được đổi tên thành ngân hàng khác để tiếp tục xử lý các công việc liên quan tới trả tiền cho người lao động, thanh lý tài sản, hoàn thành các nghĩa vụ với Chính phủ, trả tiền cho cổ đông...

Ví dụ, khi một ngân hàng tại Mỹ bị FDIC [Công ty bảo hiểm tiền gửi Liên bang] tuyên bố đóng cửa, thì FDIC tiếp quản ngân hàng và đổi tên ngân hàng và tiếp tục điều hành ngân hàng để cung cấp dịch vụ cho khách hàng, nhưng đồng thời FDIC tiến hành thủ tục phá sản cho ngân hàng này, nếu không thấy có khả năng phục hồi. Nếu toà án tuyên bố phá sản thì toà án sẽ giao ngân hàng này cho một chuyên gia hay một cơ quan tiếp nhận để thanh lý tài sản do toà án chỉ định, được gọi là “Receivership”. Việc phá sản được thực hiện dưới sự giám sát, kiểm soát ngặt nghèo từ các cơ quan quản lý nhằm tránh tạo ra những xáo trộn cho thị trường.

Ngoài ra, ở một số quốc gia, cơ quan tiếp nhận có thể thực hiện nghiệp vụ bán toàn bộ ngân hàng yếu kém cho ngân hàng khác, cũng có thể bán từng phần như bán bất động sản, bán nợ, bán các khoản tiền gửi cho các nhà đầu tư quan tâm. Việt Nam có thể học hỏi từ các quốc gia khác cho một loại giao dịch đặc thù mà Việt Nam chỉ có trên giấy trắng mực đen mà chưa bao giờ thực trong thực tế.

Theo quy định tại dự thảo, với các tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả hoặc lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả, đe dọa sự ổn định của hệ thống trong thời gian tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt nói trên, Thông tư mới quy định khi vay tại NHNN bên đi vay phải sử dụng tài sản bảo đảm theo một thứ tự ưu tiên nhất định.

Thứ nhất, tài sản đảm bảo là giấy tờ có giá bao gồm: tín phiếu Ngân hàng Nhà nước; trái phiếu Chính phủ [gồm: tín phiếu Kho bạc, trái phiếu Kho bạc, trái phiếu công trình Trung ương, công trái xây dựng Tổ quốc]; trái phiếu Chính phủ do Ngân hàng Phát triển Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ chỉ định phát hành; trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh [gồm: trái phiếu do Ngân hàng Phát triển Việt Nam phát hành được Chính phủ bảo lãnh thanh toán 100% giá trị gốc, lãi khi đến hạn, trái phiếu do Ngân hàng Chính sách xã hội phát hành được Chính phủ bảo lãnh thanh toán 100% giá trị gốc, lãi khi đến hạn, trái phiếu do Tổng Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam phát hành được Chính phủ bảo lãnh thanh toán 100% giá trị gốc, lãi khi đến hạn]; trái phiếu Chính quyền địa phương do Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân Thành phố Đà Nẵng phát hành;

Thứ hai, trái phiếu được phát hành bởi ngân hàng thương mại do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ [trừ các ngân hàng thương mại đã được mua bắt buộc], ngân hàng thương mại do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ [sau đây gọi là ngân hàng thương mại nhà nước];

Thứ ba, cầm cố trái phiếu được phát hành bởi tổ chức tín dụng [trừ ngân hàng thương mại quy định tại điểm b Khoản này] và doanh nghiệp khác;

Thứ tư, quyền đòi nợ phát sinh từ khoản cho vay của bên đi vay đối với cá nhân, tổ chức [trừ tổ chức tín dụng].

Về tỷ lệ giữa giá trị các tài sản bảo đảm còn lại và số tiền cho vay đặc biệt thì tối thiểu phải là 170%.

– Nguyên nhân dẫn đến sự phá sản của một ngân hàng phổ biến nhất của ngân hàng xảy ra khi giá trị tài sản của ngân hàng giảm xuống dưới giá trị thị trường của các khoản nợ phải trả của ngân hàng , đây là nghĩa vụ của ngân hàng đối với chủ nợ và người gửi tiền. Điều này có thể xảy ra vì ngân hàng thua lỗ quá nhiều vào các khoản đầu tư của mình. Không phải lúc nào bạn cũng có thể dự đoán được thời điểm ngân hàng phá sản.

– Sự thất bại của một ngân hàng không chỉ liên quan đến quốc gia mà ngân hàng đặt trụ sở chính mà còn liên quan đến tất cả các quốc gia khác mà ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh. Động lực này đã được nhấn mạnh trong suốt cuộc khủng hoảng tài chính của 2007-2008 , khi những thất bại của chính phình khung ngân hàng đầu tư bị ảnh hưởng nền kinh tế địa phương trên toàn cầu. Tính liên kết này không được thể hiện ở mức độ cao, đối với các giao dịch được đàm phán giữa các công ty lớn từ các khu vực khác nhau trên thế giới, mà còn đối với bản chất toàn cầu của bất kỳ công ty nào. Gia công phần mềm là một ví dụ chính của cách trang điểm này; khi các ngân hàng lớn như Lehman Brothers và Bear Stearns thất bại, các nhân viên từ các quốc gia khác ngoài Hoa Kỳlần lượt bị. Một phân tích năm 2015 của Ngân hàng Trung ương Anh cho thấy sự kết nối ngày càng lớn giữa các ngân hàng đã dẫn đến sự lan truyền căng thẳng lớn hơn trong thời kỳ suy thoái. 

– Khi một ngân hàng không thành công, nó có thể cố gắng vay tiền từ các ngân hàng dung môi khác để trả cho những người gửi tiền. Nếu ngân hàng thất bại không thể trả tiền cho người gửi tiền, một cơn hoảng loạn ngân hàng  có thể xảy ra trong đó những người gửi tiền chạy vào ngân hàng để cố gắng lấy lại tiền của họ. Điều này có thể làm cho tình hình tồi tệ hơn đối với ngân hàng đang thất bại, bằng cách thu hẹp tài sản thanh khoản khi người gửi tiền rút tiền mặt từ ngân hàng. Kể từ khi thành lập FDIC, chính phủ liên bang đã bảo hiểm các khoản tiền gửi ngân hàng lên đến 250.000 đô la ở Mỹ

– Khi một ngân hàng thất bại, FDIC sẽ cầm cương và sẽ bán ngân hàng thất bại cho một ngân hàng có khả năng thanh toán tốt hơn hoặc tiếp quản hoạt động của chính ngân hàng đó. Lý tưởng nhất là những người gửi tiền có tiền trong ngân hàng bị lỗi sẽ không có thay đổi gì trong kinh nghiệm sử dụng ngân hàng của họ; họ sẽ vẫn có quyền truy cập vào tiền của mình và có thể sử dụng thẻ ghi nợ và séc của họ như bình thường. Trong trường hợp một ngân hàng bị lỗi được bán cho một ngân hàng khác, chủ tài khoản sẽ tự động trở thành khách hàng của ngân hàng đó và có thể nhận được séc và thẻ ghi nợ mới. Khi cần thiết, FDIC sẽ tiếp quản các ngân hàng đang thất bại ở Mỹ để đảm bảo rằng người gửi tiền duy trì quyền truy cập vào nguồn tiền của họ và ngăn chặn sự hoảng loạn của ngân hàng.

– FDIC được thành lập vào năm 1933 bởi Đạo luật Ngân hàng [thường được gọi là Đạo luật Glass-Steagall]. Trong những năm ngay trước đó, đánh dấu sự khởi đầu của cuộc Đại suy thoái , một phần ba số ngân hàng Mỹ đã thất bại. Trong những năm 1920, trước khi xảy ra sự cố ngày Thứ Ba Đen năm 1929, trung bình khoảng 70 ngân hàng đã thất bại mỗi năm trên toàn quốc. Trong 10 tháng đầu tiên của cuộc Đại suy thoái, 744 ngân hàng đã thất bại, và chỉ trong năm 1933, khoảng 4.000 ngân hàng Mỹ đã thất bại. Vào thời điểm FDIC được thành lập, những người gửi tiền Mỹ đã mất 140 tỷ USD do ngân hàng thất bại và nếu không có bảo hiểm tiền gửi liên bang bảo vệ những khoản tiền gửi này, khách hàng của ngân hàng không có cách nào lấy lại được tiền của họ.

Sự phá sản của ngân hàng xảy ra khi một ngân hàng không thể đáp ứng các nghĩa vụ của mình đối với người gửi tiền hoặc các chủ nợ khác do ngân hàng mất khả năng thanh toán hoặc quá kém thanh khoản để đáp ứng các khoản nợ của mình.  Một ngân hàng thường thất bại về mặt kinh tế khi giá trị thị trường của tài sản của nó giảm xuống một giá trị nhỏ hơn giá trị thị trường của các khoản nợ phải trả . Các vỡ nợ ngân hàng hoặc vay mượn từ khác dung môi ngân hàng hoặc bán tài sản của mình với giá thấp hơn giá trị thị trường của nó để tạo ra tiền thanh khoản trả cho người gửi tiền theo yêu cầu.

– Việc các ngân hàng không có khả năng cho vay tiền thanh khoản đối với ngân hàng mất khả năng thanh toán tạo ra sự hoang mang của ngân hàng đối với những người gửi tiền khi ngày càng có nhiều người gửi tiền cố gắng rút tiền mặt từ ngân hàng. Như vậy, ngân hàng không thể đáp ứng đúng hạn nhu cầu của tất cả những người gửi tiền. Một ngân hàng có thể được tiếp quản bởi cơ quan chính phủ quản lý nếu vốn chủ sở hữu của các cổ đông thấp hơn mức tối thiểu theo quy định. Người gửi tiền ” chạy ” vào một ngân hàng đang thất bại ở Thành phố New York trong nỗ lực thu hồi tiền của họ, tháng 7 năm 1914.

– Sự phá sản của một ngân hàng thường được coi là có tầm quan trọng hơn sự thất bại của các loại hình doanh nghiệp kinh doanh khác vì tính liên kết và sự mong manh của các tổ chức ngân hàng. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng giá trị thị trường của khách hàng của các ngân hàng thất bại bị ảnh hưởng bất lợi vào ngày thông báo thất bại. Người ta thường lo sợ rằng tác động tràn của sự thất bại của một ngân hàng có thể nhanh chóng lan rộng ra toàn nền kinh tế và có thể dẫn đến sự thất bại của các ngân hàng khác, cho dù các ngân hàng đó có dung môi vào thời điểm đó hay không khi những người gửi tiền biên cố gắng rút tiền gửi từ các ngân hàng này để tránh bị lỗ. Do đó, tác động tràn của hoảng loạn ngân hàng hoặc rủi ro hệ thống có hiệu ứng số nhân đối với tất cả các ngân hàng và tổ chức tài chính dẫn đến ảnh hưởng lớn hơn của sự thất bại của ngân hàng trong nền kinh tế. Do đó, các tổ chức ngân hàng thường phải chịu những quy định nghiêm ngặt và những thất bại của ngân hàng là mối quan tâm chính của chính sách công ở các quốc gia trên thế giới.

– Ở Mỹ, các khoản tiền gửi trong tài khoản tiết kiệm và séc được FDIC hỗ trợ . Hiện tại, mỗi chủ sở hữu tài khoản được bảo hiểm lên đến 250.000 đô la trong trường hợp ngân hàng gặp sự cố. Khi một ngân hàng thất bại, ngoài việc bảo đảm các khoản tiền gửi, FDIC đóng vai trò là người nhận tiền của ngân hàng thất bại, kiểm soát tài sản của ngân hàng và quyết định cách giải quyết các khoản nợ của ngân hàng đó. Số vụ thất bại của ngân hàng đã được FDIC theo dõi và công bố từ năm 1934, và đã giảm xuống sau đỉnh điểm vào năm 2010 do cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2008 .

– Không có thông báo trước nào được đưa ra cho công chúng khi một ngân hàng thất bại. Trong những trường hợp lý tưởng, sự cố ngân hàng có thể xảy ra mà khách hàng không mất quyền truy cập vào tiền của họ bất kỳ lúc nào. Ví dụ, trong sự thất bại của Washington Mutual năm 2008 , FDIC đã có thể môi giới một thỏa thuận trong đó JP Morgan Chase mua tài sản của Washington Mutual với giá 1,9 tỷ đô la. Các khách hàng hiện tại ngay lập tức được chuyển thành khách hàng của JP Morgan Chase mà không bị gián đoạn khả năng sử dụng thẻ ATM của họ hoặc giao dịch ngân hàng tại các chi nhánh. Các chính sách như vậy được thiết kế để không khuyến khích các hoạt động ngân hàng có thể gây ra thiệt hại kinh tế trên quy mô rộng hơn.

– Ví dụ về sự thất bại của ngân hàng: Trong cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2008 , sự thất bại ngân hàng lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ xảy ra khi Washington Mutual, với tài sản 307 tỷ USD, đóng cửa. Một sự cố ngân hàng lớn khác đã xảy ra chỉ vài tháng trước đó khi IndyMac bị thâu tóm. Lần đóng cửa lớn thứ hai mọi thời đại là sự thất bại trị giá 40 tỷ đô la của Continental Illinois vào năm 1984. FDIC duy trì một danh sách cập nhật các ngân hàng thất bại trên trang web của mình.

Video liên quan

Chủ Đề