Tại sao tín hiệu ngôn ngữ có tính võ đoán


I.Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ

Ngôn ngữ là một tín hiệu bởi nó thoả mãn các

yêu cầu:

Ngôn ngữ là một thuộc tính vật chất được cảm nhận

qua giác quan của con người [bằng chữ viết và âm

thanh], kích thích đến giác quan của con người và

con người cảm nhận được.

Trong ngôn ngữ, cái biểu hiện [âm thanh và chữ viết]

có quan hệ hài hoà với cái được biểu hiện [nội dung

của ngôn ngữ].

Ngôn ngữ là 1 hệ thống



I.Bản chất tín hiệu của ngôn

ngữ

C. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ:

Tính

hai mặt



Tính

Vật chất



Bản chất

tín hiệu



Tính

võ đoán



Giá trị

khu biệt



I. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ

C.1. Tính hai mặt:

Tín hiệu ngôn ngữ thống nhất giữa hai mặt: cái

biểu hiện và cái được biểu hiện

Cái biểu hiện [hình thức của tín hiệu]

Là những dạng âm thanh khác nhau mà trong

quá trình nói năng con người đã thiết lập lên mã cụ

thể cho mình, đó chính là đặc trưng âm thanh cụ thể

của từng ngôn ngữ.



Cái được biểu hiện [nội dung của tín hiệu]

Là những thông tin, những thông điệp về

những mảnh khác nhau của thế giới hiện tại mà con

người đang sống, hoặc những dấu hiệu hình thức

để phân cắt tư duy, phân cắt thực tại



Ví dụ: Tín hiệu cây trong tiêng việt là sự kết hợp

giữa lược đồ sau:

Âm thanh: Cây [cái biểu hiện]

Ý nghĩa: loài thực vật có lá [cái được biểu hiện

Cái biểu hiện và cái được biểu hiện của tín hiệu ngôn

ngữ gắn bó khăng khít với nhau không thể tách rời



I. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ

C.2. Tính võ đoán:

Quan hệ giữa mặt biểu hiện và mặt được biểu

hiện mang tính quy ước và được xã hội chấp nhận.

Ví dụ: Cây là tín hiệu được cộng đồng người Việt quy

ước để chỉ loài thực vật có thân lá. Khái niệm này được

gọi bằng những âm thanh khác nhau trong các ngôn

ngữ khác nhau do cộng đồng xaz hội quy định và

không thể giải thích lý do. Tuy nhiên, tính võ đoán của

tín hiệu ngôn ngữ dần dần cũng theo quy tắc cấu tạo từ

nhất định. Chẳng hạn xuất phát từ tín hiệu XE, các tín

hiệu xe đạp, xe máy, xe ngựa, được tạo ra có quy

luật kết hợp giữa chúng



I. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ

C.3. Tính vật chất:

Thuộc tính vật chất của mỗi tín hiệu ngôn ngữ thể hiện ở

những đặc trưng có khả năng phân biệt của nó.

Ví dụ: so sánh vết mực và 1 chữ cái

- Giống nhau: về bản chất vật chất. Chúng đều có khả năng

tác động vào thị giác như nhau

- Khác nhau: Tất cả các thuộc tính vật chất của vết mực như:

độ lớn, hình dạng, màu sắc, đều quan trọng như nhau

trong đặc trưng của vết mực. Còn 1 chữ cái nhất định thì dù

đậm nét hay thanh, to hay nhỏ...vẫn chỉ là chữ cái đó thôi.

Có sự khác nhau đó là do chữ cái nằm trong hệ thống tín

hiệu còn vết mực thì không



C.4 Giá trị khu biệt:

Cái quan trọng của yếu tố trong hệ thống ngôn ngữ là sự

khu biệt

Ví dụ: Các chữ cái trong hệ thống có những nét khu

biệt: abcdđe



II.Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu

đặc biệt

Tính bất biến và

khả biến



Tính phức tạp

nhiều tầng bậc



Tính đa trị



Tính năng sản



Hệ thống

tín hiệu đặc biệt



Tính độc lập tương đối



II. Ngôn ngữ là một hệ thống

tín hiệu đặc biệt

Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt. Mọi hệ thống tín hiệu

chung đều có giá trị khu biệt và tính võ đoán. Tuy nhiên, hệ thống tín

hiệu ngôn ngữ còn hàng loạt các đặc điểm khác biệt với các hệ thống

tín hiệu khác ở các mặt sau:



A. Tính phức tạp nhiều tầng bậc:

Hệ thống ngôn ngữ phức tạp ở chỗ nó bao gồm vô số lượng từ và

câu không thể thống kê được, bởi vì chúng thường xuyên biến đổi và

được bổ sung thêm. Các hệ thống ngôn ngữ có tính đồng loại và khác

loại, đồng thời các đơn vị của ngôn ngữ thuộc nhiều cấp độ khác nhau.

Các đơn vị thuộc cấp độ khác nhau có quan hệ cấp bậc. Do đó, hệ

thống ngôn ngữ là một hệ thống của nhiều hệ thống: Hệ thống âm vị,

hệ thống hình vị. hệ thống từ vựng, hệ thống câuCác hệ thống này lại

gồm các hệ thống con khác.

Ví dụ: hệ thống từ vựng có thể chia ra hệ thống từ đơn và hệ thống từ

ghép



Video liên quan

Chủ Đề