Tại sao dưa muối hay sữa chua để lâu là môi trường nuôi cấy vi sinh vật không liên tục

tiếp nè!! 1] vì sao, quá trình sinh trưởng của vsv trong nuôi cấy không liên tục có pha tiềm phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì ko có pha này?

2] vì sao, trong nuôi cấy ko liên tục, vsv tự phân huỷ ở pha suy vong, còn hiện tượng nuôi cấy liên tục hiện tượng này ko xảy ra?

câu 1: Trong nuôi cấy không liên tục vi khuẩn cần có thời gian làm quen với môi trường nên có pha lag. Còn trong nuôi cấy liên tục , môi trường ổn định , vi khuẩn đã có enzim cảm ứng nên không có pha này câu 2: Trong nuôi cấy không liên tục, thức ăn cạn kiệt, sản phẩm bài tiết tăng -> thay đổi tính thẩm thấu của màng -> vk bị phân hủy , vi khuẩn tiết ra các chất ức chế nhau -> vi kuẩn tự phân hủy ở pha suy vong.

Trong nuôi cấy liên tục do thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra 1 lượng chất thải tương đương , quá trình chuyển hóa luôn trong trạng thái tương đối ổn định-> không có pha suy vong

tiếp Câu 1. Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lâu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?

Câu 2. Trình bày các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân sơ?

1. Trong hộp thịt không có Oxi [MT kị khí] và có nhiều chất dd ----> nội bào tử sống sót sẽ nảy mầm trở thành dạng tế bào sinh dưỡng ban đầu ----> bắt đầu các hoạt động của nó, làm thối rữa thịt trong hộp và sinh hơi làm cho hộp bị phồng, méo

2. sinh sản = bào tử, nảy chồi, phân đôi

bạn trả lời đúng rồi nhưng chính xác là: Câu 1: – Hầu hết các vi khuẩn có hại có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ 60 - 700C hay cao hơn nếu được đun nấu trong ít nhất 10 phút. Các bào tử khó bị tiêu diệt hơn nên cần khoảng nhiệt độ 100 - 1200C trong ít nhất 10 phút. Thịt đóng hộp nếu không được diệt khuẩn đúng quy trình, các nội bào tử mọc mầm phát triển và phân giải các chất, thải ra CO2 và các loại khí khác làm cho hộp thịt bị phồng lên, biến dạng. Câu 2. a. Phân đôi: – Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi. Khi hấp thụ và đồng hóa chất dinh dưỡng, tế bào vi khuẩn tăng kích thước do sinh khối tăng và dẫn đến sự phân chia, ở giai đoạn này màng sinh chất gấp nếp [gọi là mêzôxôm]. – Vòng ADN của vi khuẩn sẽ lấy các nếp gấp trên màng sinh chất làm điểm tựa đính vào để nhân đôi, đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn để tạo ra 2 tế bào vi khuẩn mới từ một tế bào. b. Nảy chồi và tạo thành bào tử: – Một số vi khuẩn sinh sản bằng ngoại bào tử [bào tử được hình thành bên ngoài tế bào sinh dưỡng] như vi sinh vật sinh dưỡng mêtan [Methylosinus] hay bằng bào tử đốt [bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi dinh dưỡng] ở xạ khuẩn [Actinomycetes]. – Vi khuẩn quang dưỡng màu tím [Rhodomicrobium vannielii] có hình thức sinh sản bằng phân nhánh và nẩy chồi. Tất cả các bào tử sinh sản đều chỉ có các lớp màng, không có vỏ và không tìm thấy hợp chất canxiđipicôlinat. tiếp nha!!! Câu 1. Tại sao khi nướng bánh mì lại trở lên xốp?

Câu 2. Kể tên những ứng dụng của quá trình phân giải prôtêin và pôlisaccarit trong đời sống?

1. Khi làm bánh mì, ngoài bột mì ra thì một thành phần không thể thiếu là nấm men, đây là những vi sinh vật sinh sản nhanh và biến đường, ôxi có trong bột mì thành khí cacbonic, sinh khối và vitamin. Khí cacbonic trong bột sẽ giãn nở và tăng thể tích khi nướng nên làm bánh mì nở, rỗng ruột và trở nên xốp hơn. . . 2. – Nhờ prôtêaza của vi sinh vật mà prôtêin của cá, đậu tương... được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết chứa các axit amin này ta được các loại nước mắm, nước chấm... sử dụng trong đời sống hàng ngày. – Sử dụng các loại enzim ngoại bào như amilaza thủy phân tinh bột để sản xuất kẹo, xirô, rượu... – Sử dụng vi khuẩn lactic lên men để tạo ra các thực phẩm như: sữa chua, dưa chua, quả dưa chuột muối, cà muối... Sử dụng nấm men rượu trong sản xuất rượu, nấm men bánh mì trong sản xuất bánh mì...

[ST]

Nêu những điểm khác biệt chính giữa hình thức sinh sản phân đôi ở vi khuẩn với nguyên phân?

sinh sản phân đôi ở vi khuẩn hình như là...trực phân thì phải:-?? sinh sản phân đôi ở vi khuẩn thì ko có thoi vô sắc, vi khuẩn phát triển đến kích thước nhất định, ADN nhân đôi rồi bám vào mezoxom rồi cùng với sự phân chia tế bào chất, tách tb ra làm đôi còn Nguyên phân thì phức tạp hơn, có sự tham gia của thoi vô sắc, trải qua đủ các kì, khi phân chia thì kéo theo sự phân chia nhân và tế bào chất

p/s: tớ quên hết rồi:-S, có gì sai sửa tớ nha:x

Last edited by a moderator: 9 Tháng ba 2012

đúng rồi nhưng câu trả lời chính xác là: Cùng có sự nhân đôi ADN và phân chia tế bào mẹ thành 2 tế bào con nhưng giữa hình thức sinh sản phân đôi ở vi khuẩn với nguyên phân có một số điểm khác biệt chính: sinh sản phân đôi không hình thành thoi vô sắc, không có các pha và các kì như nguyên phân. tỉếp: 1/Trình bày cấu tạo và chức năng của nội bào tử? 2/môi trường mà thành phần có cả chất tự nhiên và chất hoá học là môi tường gì?

1/Trình bày cấu tạo và chức năng của nội bào tử?
2/môi trường mà thành phần có cả chất tự nhiên và chất hoá học là môi tường gì?

1. * Cấu tạo: - Vỏ ngoài mỏng và mịn - Áo bào tử [ cấu tạo từ vài lớp protein, hoặc dày hơn] không thấm nước, đề kháng vs hoá chất và enzym - Vỏ bào tử [ vỏ trong chiếm 1/2 thể tích bào tử và 1 lớp PG] chịu nhiệt và tia bức xạ - Thành lõi bao quanh lõi - Lõi chứa ADN, riboxom, flasmit.... * Chức năng: - BV TB khi gặp Đk bất lợi do có tính kháng nhiệt, kháng bức xạ, hoá chất, .... . .

2. MT bán tổng hợp

1. * Cấu tạo: - Vỏ ngoài mỏng và mịn - Áo bào tử [ cấu tạo từ vài lớp protein, hoặc dày hơn] không thấm nước, đề kháng vs hoá chất và enzym - Vỏ bào tử [ vỏ trong chiếm 1/2 thể tích bào tử và 1 lớp PG] chịu nhiệt và tia bức xạ - Thành lõi bao quanh lõi - Lõi chứa ADN, riboxom, flasmit.... * Chức năng: - BV TB khi gặp Đk bất lợi do có tính kháng nhiệt, kháng bức xạ, hoá chất, .... . .

2. MT bán tổng hợp

@huynh lovely: mấy câu này dài mà cậu:-??

giở sách ra ta có

câu 1: cấu tạo nội bào tử: - lớp màng ngoài: cấu trúc xốp, cách nhiệt, tp chủ yếu là lipoprotein, khó thấm nước - lớp áo: chủ yếu là proteincos 1 phần nhỏ photpholipoprotein, có tính đề kháng cao với lizozim, proteaza, chất hoạt động bề mặt - lớp vỏ bào tử: có chứa canxidipicolinat giúp bào tử bền vững, chịu được nhiệt độ cao - Lõi bào tử: có thành bào tử, màng bào tử, chất bào tử, nhân bào tử[ trong lõi bào tử có chứa enzim ko hoạt động:-S] chức năng: Y chang bạn trên:x

câu 2: Y chang bạn trên:x

tiếp 1/vsv quang dị dưỡng là sử dụng nguồn cacbon và nguồn năng lượng là gì? 2/ vsv hoá dị dưởng____________________________________________? 3/ quá trình biến đổi rựợu thành đường glucozo được thực hiện bởi..........

4/trong hô hấp kị khí chất nhận điện tử cuối cùng là gì?

tiếp 1/vsv quang dị dưỡng là sử dụng nguồn cacbon và nguồn năng lượng là gì? 2/ vsv hoá dị dưởng____________________________________________? 3/ quá trình biến đổi rựợu thành đường glucozo được thực hiện bởi..........

4/trong hô hấp kị khí chất nhận điện tử cuối cùng là gì?

VSV quang dị dưỡng và hóa dị dưỡng sử dụng nguồn cacbon là chất hữu cơ, VSV quang dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng, còn VSV hóa dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là các hợp chất hữu cơ Quá trình biến đổi rượu thành đường glucoz được thực hiện bởi nấm men

Trong hô hấp kị khí chất nhận điện tử cuối cùng là CO2, NO3- và SO42-

VSV quang dị dưỡng và hóa dị dưỡng sử dụng nguồn cacbon là chất hữu cơ, VSV quang dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng, còn VSV hóa dị dưỡng sử dụng nguồn năng lượng là các hợp chất hữu cơ Quá trình biến đổi rượu thành đường glucoz được thực hiện bởi nấm men

Trong hô hấp kị khí chất nhận điện tử cuối cùng là CO2, NO3- và SO42-

bạn trả lời đúng rồi [đáp án chính xác của các câu là

tiếp
1/vsv quang dị dưỡng là sử dụng nguồn cacbon và nguồn năng lượng là gì?chất hữu cơ, ánh sáng
2/ vsv hoá dị dưởng__________________________________________ __?[TEX]CO_2[/TEX], hoá học
3/ quá trình biến đổi rựợu thành đường glucozo được thực hiện bởi...nắm men.......
4/trong hô hấp kị khí chất nhận điện tử cuối cùng là gì? một chất vô cơ như [TEX][U]NO_2, CO_2[/U][/TEX]

tiếp
1/ sản phẩm được tạo ra sau quá trình lên men lactic là gì?
2/ trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây?
a. làm tương
b. muối dưa
c. làm nước mắm
d. làm giấm
3/ sản phẩm của quá trình lên men rượu là:
a. êtanol và [TEX]O_2[/TEX]
b. êtanol và [TEX]CO_2[/TEX]
c.nắm men rượu và [TEX]CO_2[/TEX]
d. nắm men rượu và [TEX]O_2[/TEX]

Last edited by a moderator: 11 Tháng ba 2012

1/ sản phẩm được tạo ra sau quá trình lên men lactic là gì?
2/ trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây?
a. Làm tương
b. Muối dưa
c. Làm nước mắm
d. Làm giấm
3/ sản phẩm của quá trình lên men rượu là:
a. êtanol và [tex]o_2[/tex]
b. êtanol và [tex]co_2[/tex]
c.nắm men rượu và [tex]co_2[/tex]
d. Nắm men rượu và [tex]o_2[/tex]

....... ........... .............

.................

tiếp: còn câu 1 ở trên chưa trả lời nha!! 1/ có 1 tế bào vsv có thời gian của một thế hệ là 30 phút. số tế bào tạo ra của tế bào nói tên sau 3 giờ là bao nhiêu??

2/ trong thời gian 100 phút từ 1 tế bào vikhuẩn đã phân bào tao ra tất cả 32 tế bào mới. hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ là bao nhiêu??

còn câu 1 ở trên chưa trả lời nha!!
1/ có 1 tế bào vsv có thời gian của một thế hệ là 30 phút. số tế bào tạo ra của tế bào nói tên sau 3 giờ là bao nhiêu??

[TEX]2^6[/TEX] = 64 TB

2/ trong thời gian 100 phút từ 1 tế bào vikhuẩn đã phân bào tao ra tất cả 32 tế bào mới. hãy cho biết thời gian cần thiết cho một thế hệ là bao nhiêu??


[TEX]2^n[/TEX] = 32 ---> n = 5 ---> g = [TEX]100/5[/TEX] = 20 min.

tiếp 1/ theo bạn thời gian tính từ khi vsv được nuôi cấy đến hi chúng bắt đầu sinh trưởng được gọi là...

2/ thời gian cần thiết để một tế bào vsv phân chia được gọi là...

1/ theo bạn thời gian tính từ khi vsv được nuôi cấy đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng được gọi là pha tiềm phát [pha lag]
2/ thời gian cần thiết để một tế bào vsv phân chia được gọi là thời gian sinh trưởng

2/ thời gian cần thiết để một tế bào vsv phân chia được gọi là thời gian thế hệ

tiếp
1/ở pha nào thì quần thể vsv o tăng về số lượng?
2/ trong môi trường nuôi cấy liên tục sự sinh trưởng của quần thể vsv diễn ra mấy pha?

tiếp
1/ở pha nào thì quần thể vsv o tăng về số lượng?
2/ trong môi trường nuôi cấy liên tục sự sinh trưởng của quần thể vsv diễn ra mấy pha?

1. ở pha tiềm phát, pha cân bằng, ở pha suy vong có số lượng vsv giảm

2. trong môi trường nuôi cấy liên tục sự sinh trưởng của quần thể vsv ko có pha tiềm phát và suy vong-> có 2 pha

Page 2

tiếp 1/nắm sợi sinh sản bằng cách......

2/thờ gian thế hệ của vihuẩn E.coli trong điều kiện thí nghiệm đầy đủ ở [TEX]40^oC[/TEX] là 20 phút. tính số vi khuẩn E.coli trong 1 giờ?

tiếp 1/nắm sợi sinh sản bằng cách......

2/thờ gian thế hệ của vihuẩn E.coli trong điều kiện thí nghiệm đầy đủ ở [TEX]40^oC[/TEX] là 20 phút. tính số vi khuẩn E.coli trong 1 giờ?

1. nấm sợi ss vô tính + hữu tính = bào tử 2. x: số lượng E. coli ban đầu

---> [TEX]2^3[/TEX]x = 8x

Vì sao không nên bón phân đạm cùng với phân chuồng trên những ruộng lúa ngập quá nhiều nước?
Help me!!!!!!!!!! Please!!!!!!!!!!

tiếp nha!! 1/Sự sinh trưởng của sinh vật là quá trình: A. Tăng về chiều dài cơ thể; B. Tăng về bề ngang cơ thể; C. Tăng khối lượng cơ thể; D. Tăng khối lượng và kích thước 2/Vì sao cây cần phải sử dụng các chất khoáng? A. Vì các nguyên tố khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể thực vật; B. Vì thiếu các chất khoáng cây sẽ phát triển không bình thường; C. Vì các chất khoáng là nguồn dinh dưỡng chủ yếu nhất của cây; D. Cả A và B; 3/Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vì: A. Trong mùn có chứa nhiều không khí; B. Mùn là các hợp chất chứa nitơ; C. Trong mùn chứa nhiều chất khoáng;

D. Cây dễ hút nước hơn;

tiếp nha!! 1/Sự sinh trưởng của sinh vật là quá trình: A. Tăng về chiều dài cơ thể; B. Tăng về bề ngang cơ thể; C. Tăng khối lượng cơ thể;

D.Tăng khối lượng và kích thước

2/Vì sao cây cần phải sử dụng các chất khoáng? A. Vì các nguyên tố khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo cơ thể thực vật; B. Vì thiếu các chất khoáng cây sẽ phát triển không bình thường; C. Vì các chất khoáng là nguồn dinh dưỡng chủ yếu nhất của cây;

D. Cả A và B;

3/Cây mọc tốt trên đất có nhiều mùn vì: A. Trong mùn có chứa nhiều không khí; B. Mùn là các hợp chất chứa nitơ; C. Trong mùn chứa nhiều chất khoáng;

D. Cây dễ hút nước hơn;



mình làm vậy không biết có đúng không mọi người đọc và sửa cho mình nha

Sau 1 thời gian khá dài vì những lí do riêng mà pic

CỦNG CỐ KIẾN THỨC QUA NHỮNG CÂU HỎI NGẮN​

không tiếp tục hoạt động được Hôm nay chúng tôi quyết định mở lại pic này,rất mong nhận được sự ủng hộ của tất cả mọi người .

Nào nào ,hãy cùng tham gia trả lời những câu hỏi để nâng cao kiến thức :khi [4]::khi [4]::khi [4]:


Mình bóc tem đầu tiên nhé Câu hỏi :Ở nhấm nhầy cơ thể tồn tại ở 2 pha : pha đơn bào giống trùng amip và pha hợp bào là khối chất..................

Điền tiếp vào chỗ "...." nhé

Last edited by a moderator: 20 Tháng chín 2012

Sau 1 thời gian khá dài vì những lí do riêng mà pic

CỦNG CỐ KIẾN THỨC QUA NHỮNG CÂU HỎI NGẮN​

không tiếp tục hoạt động được Hôm nay chúng tôi quyết định mở lại pic này,rất mong nhận được sự ủng hộ của tất cả mọi người .

Nào nào ,hãy cùng tham gia trả lời những câu hỏi để nâng cao kiến thức :khi [4]::khi [4]::khi [4]:


Mình bóc tem đầu tiên nhé
Câu hỏi :Ở nhấm nhầy cơ thể tồn tại ở 2 pha ha đơn bào giống trùng amip và pha hợp bào là khối chất..................
Điền tiếp vào chỗ "...." nhé

Chỗ ... là nguyên sinh trần.
Tiếp.
Phân biệt nấm men và nấm sợi.

Nấm sợi: + Đa bào dạng sợi, phân nhánh, có vách ngăn hoặc ko + Thành tế bào chủ yếu là Kitin, Xenlulôzơ - glucan, Kitin - glucan + Có lối sống cộng sinh + Sinh sản vô tính bằng cách phân cắt đỉnh chồi + Sinh sản sinh dưỡng bằng bào tử trong hoặc ngoài túi + Sinh sản hữu tính phức tạp - Nấm men: + Đa số đơn bào + Thành tế bào chủ yếu là Manan - glucan, Manan kitin + Không có lối sống cộng sinh + Sinh sản vô tính bằng cách nảy chồi + Sinh sản sinh dưỡng bằng bào tử trong túi

+ Sinh sản hữu tính đơn giản

Tiếp nhé. ]
Do đâu mà glicôgen và xenlulôzơ cùng có các đơn phân là glucôzơ nhưng lại có cấu trúc và đặc tính khác nhau?

Chúng khác nhau ở sự sắp xếp. + Glicogen cấu tạo bởi glucozo, liên kết anpha 1-4 glicozit nên làm cho polime có dạng xoắn, phân nhánh nhiều, ở các điểm phân nhánh có liên kết 1-6 glicozit. kém bền, nên dễ phân giải

+ Xenlulozo với các đơn phân glucozo liên kết beta 1-4 glicozit, 1 sấp 1 ngửa nên có dạng thẳng, bền.

mọi người tham qia tiếp nào
Câu hỏi :Tại sao C,H,O,N lại là 4 nguyên tố chủ yếu của cơ thể sống
]

tiếp nào tiếp nào
các bạn hăng hái lên chứ
Câu hỏi tiếp theo nè :Hãy phân biệt dầu ,mỡ và sáp

- Mỡ : chứa nhiều axit béo no nên nên ở trạng thái rắn. - Dầu : chứa nhiều axit béo không no nên dễ dàng bị đứt gãy, tạo thành trạng thái lỏng.

- Sáp : chỉ chứa một đơn vị nhỏ axit béo liên kết với một rượu mạch dài thay cho glyxerol, nên cũng có trạng thái rắn

tiếp theo nào:Điền vào chỗ trống
_Hầu hết các tính chất đặc biệt đặc của nước được gây ra bởi......của những phân tử của nó
_Nước là dung môi tuyệt vời cho các chất khi tan vào ......tạo thành ......dẫn điện được do chúng phân li thành các...........

_Hầu hết các tính chất đặc biệt đặc của nước được gây ra bởi tính phân cực của những phân tử của nó
_Nước là dung môi tuyệt vời cho các chất khi tan vào nước tạo thành dung dịch dẫn điện được do chúng phân li thành các ion _____________

Tiếp.


Tế bào có kích thước nhỏ thì có ưu thế gì?

- Có ribôxôm loại 70S - ADN dạng vòng trần. - Sinh sản bằng cách nhân đôi

- Tự tổng hợp được pr cho riêng mình

Mọi người tiếp tục nhé :x
-------------------------------------
Hãy nêu chức năng các thùy tròn của tARN

Page 3

Chức năng: vận chuyển lắp ráp chính xác các axit amin vào chuỗi pôlipeptit dựa trên nguyên tắc đối mã di truyền giữa bộ ba đối mã trên tARN với bộ ba mã phiên trên mARN.

Tiếp nè hân tử ADN ở tế bào sinh vật nhân thực có mạch kép có ý nghĩa gì ?

Mình đưa ra đáp án nhé ADN ở sinh vật nhân thực có mạch kép có ý nghĩa: -Đảm bảo tính ổn định của cấu trúc không gian -Đảm bảo ADN có kích thước lớn bền vững hơn cấu trúc mạch đơn -Đảm bảo ADN nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn -Thuận lợi cho việc phục hồi các tiền đột biến về trạng thái bình thường

~>Tiếp : Nguyên tố đa lượng là những nguyên tố như thế nào ?

Nguyên tố đa lượng là các nguyên tố mà lượng chứa trong khối lượng chất sống của cơ thể lớn hơn [hay 0,01%]
Tiếp.
Khi cho tế bào vào môi trường nhược trương thì xảy ra hiện tượng gì?

Nếu một tế bào được đặt trong dung dịch ưu trương, nó sẽ bị mất nước ra môi trường ngoài và áp suất trương nước của nó cũng sẽ sụt giảm, dẫn đến trạng thái mềm nhũn của tế bào
~>Tiếp: Tại sao lại chỉ có 4 loại nucleotit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau
;

Nếu một tế bào được đặt trong dung dịch ưu trương, nó sẽ bị mất nước ra môi trường ngoài và áp suất trương nước của nó cũng sẽ sụt giảm, dẫn đến trạng thái mềm nhũn của tế bào
~>Tiếp: Tại sao lại chỉ có 4 loại nucleotit nhưng các sinh vật khác nhau lại có những đặc điểm và kích thước rất khác nhau
;

Tuy phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit, nhưng do thành phần và trình tự phân bố các nuclêôtit trên phân tử ADN khác nhau mà từ 4 loại nuclêôtit đó có thể tạo nên vô số phân tử ADN khác nhau. Các phân tử ADN đó lại điều khiển sự tổng hợp nên các prôtêin khác nhau quy định các tính trạng rất đa dạng nhưng đặc thù ở các loài sinh vật khác nhau.

Tiếp nhé
Nhân tế bào có cấu chúc và chức năng như thế nào

*Cấu trúc: Tế bào nhân thực đa số có một nhân. Nhân hình cầu hay hình bầu dục, đường kính khoảng 5micrômét. Gồm: -Màng nhân: gồm 2 lớp, mỗi lớp dày 6-9nm. -Chất nhiễm sắc: gồm ADN và prôtêin histon.Chất nhiễm sắc xoắn lại thành NST. -Nhân con:chứa chủ yếu prôtêin và rARN. *Về chức năng thì có 2 chức năng chính:Chứa thông tin di truyền và điều khiển hoạt động sống của tế bào.

Thiếu gì các bạn bổ sung dùm mình nhé.

Last edited by a moderator: 26 Tháng mười 2012

Tiếp nhé : Tế bào là gì ?

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Nó là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể

Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì
các bạn có thể post câu hỏi để củng thảo luận nha :x

Các bạn tiếp tục nhé
Trong tế bào thường có các emzin sửa chữa các sai sót về trình tự các nucleotit .Theo bạn,đặc điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa những sai sót trên

Đặc điểm cấu trúc em nhé

– ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nuclêôtit. Các nuclêôtit giữa 2 mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung [A của mạch này liên kết với T của mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô và ngược lại; G của mạch này liên kết với X của mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại], tuy liên kết hiđrô là liên kết yếu nhưng ADN có rất nhiều liên kết hiđrô nên ADN vừa bền vững vừa linh hoạt, chính nhờ tính linh họat này mà các enzim có thể sữa chữa các sai sót về trình tự sắp xếp các nuclêôtit.

– Mặt khác, do được cấu tạo từ 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung nên thông tin di truyền được bảo quản tốt vì khi có sự hư hỏng [đột biến] ở mạch này thì mạch không bị hư sẽ được dùng làm khuôn để sửa chữa cho mạch bị đột biến.

Tiếp nhé
Chất nền ngoại bào là gì ]

Page 4

Tiếp nhé
Chất nền ngoại bào là gì ]


À chất nền ngoại bào... : Extracellular matrix Bên ngoài màng sinh chất tế bào có các cấu trúc khác, và vì nó nằm bên ngoài nên ta gọi đó là ngoại bào :| Các phân tử cacbohidrat liên kết với photpholipit [glicolipit] hoặc protein [glicoprotein] phân bố ở mặt ngoài màng, giữ chức năng truyền đạt thông tin giữa các tế bào Một số vd như: Glicoprotein mang vai trò chất đánh dấu, nhận biết tế bào cùng loại hay khác loại, nhận biết nhau, có liên kết với nhau tạo thành mô hay không,... =================

:| Mình hỏi ở đây đc không ta...??

Một bài trong đề cương hk I của mình:
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa Ti thể và Lục lạp?


Giống nhau: cả hai đều có lớp màng kép bao bọc bên trong là chất nền, đều là bào quan của tế bào nhân thực chứa nhiều loại enzim , có ADN dạng vòng và riboxôm , số lượng thay đổi tùy loại tế bào. Khác nhau: - Ti thể: có ở mọi TB nhân thực, có nhiều hình dạng, màng ăn sâu vào chất nền tạo thành các mào, ko chứa sắc tố , chứa nhiều enzim hô hấp, phân giải chất hữu cơ, giải phóng nang lượng, có chức năng dị hóa.

- Lục lạp: chỉ có ở TB thực vật, có dạng bầu dục lớp màng kép , có sắc tố quang hợp, có enzim xúc tác cho quá trình quang hợp , tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng có chức năng đồng hóa.

Câu trả lời của bạn be_mum_mim chưa đầy đủ lắm
mọi người cố gắng nào


Những điểm giống nhau: - Lớp màng trong của ti thể, lục lạp có bản chất giống như màng của vi khuẩn. - Đều có ribosome 70s - Đều có ADN có dạng vòng, mạch kép

- Trên màng đều có gắn phức hệ chuỗi vận chuyển điện tử tham gia quá trình tạo ATP

Quá trình vận chuyển thđộng qua màng tế bào phụ thuộc vào những yếu tnào? Lúc bụng đói lượng dinh dưỡng còn lại trong ruột non thấm qua lông ruột vào máu theo cơ chế nào trong các phương thức vận chuyển chất qua màng? Vì sao?

Quá trình vận chuyển thụ động qua màng tế bào phụ thuộc vào những yếu tố là sự chênh lệnh về nồng độ giữa môi trường bên trong và bên ngoài tế bào ,các đặc tính lí hóa của chúng
Lúc bụng đói lượng dinh dưỡng còn lại trong ruột non thấm qua lông ruột vào máu theo các kênh protein xuyên màng vì thức ăn có kích thước tương đối lớn

Một số thực phẩm thường có vị hăng, khi chế biến người ta thường ngâm vào nước muối. Dựa vào hiện tượng thẩm thấu giải thích vì sao?

Một số thực phẩm thường có vị hăng, khi chế biến người ta thường ngâm vào nước muối vì trong thực phẩm đó nồng độ muối và 1 số chất tạo mùi vị khác thấp hơn môi trường có nước muối bên ngoài .Khi ngâm vào muối ,nồng độ muối và các chất tạo nên mùi vị trong thực phẩm sẽ đi ra môi trường nước muối bên ngoài làm giảm vị hăng
p/s : Giải thích hơi lằng nhằng xíu :">

Khi lấy một tế bào động vật [hồng cầu] và một tế bào thực vật [củ hành] ngâm vào 2 cốc đựng nước cất. Sau một thời gian, quan sát có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích tại sao có hiện tượng đó?

Khi lấy một tế bào động vật [hồng cầu] và một tế bào thực vật [củ hành] ngâm vào 2 cốc đựng nước cất. Sau một thời gian, quan sát có hiện tượng: -Cả 2 tế bào đều căng nước nhưng về sau tế bào động vật bị vỡ còn tế bào thực vật tiếp tục phình to ra Giải thích : ở môi trường nhược trương cả 2 tế bào đều căng nước ,nhưng -Tế bào động vật không có thành tế bào ~> nước thấm vào làm trương tế bào ~> Tế bào vỡ -Tế bào thực vật có thành xenlulozo ~> nước thấm vào làm trương tế bào nhưng không bị vỡ

Câu tiếp nhé
So sánh enzim và chất xúc tác vô cơ

Sinh 10

so sánh enzim và chất xúc tác vô cơ cấu trúc enzim:enzim là 1 chất xúc tác sinh học tạo bởi cơ thể sống.nhờ enzim các quá trình hh xảy ra rất nhạy ,với tốc độ lớn trong đk bình thuờng[nhanh hơn cả chất xúc tác vc].enzim có bản chất là protein.trong ptu enzim có vùng cấu trúc kgian đặc biệt chuyên lk cơ chất nhờ vậy cơ chất lk e tạm thời và bị biến đổi tạo spham. enzim ko bị biến đổi khi pu hoàn thành còn c x t vô cơ bị biến đổi thành chất mới

Tại sao các NST lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc từ nhưng sau khi phân chia xong, NST lại tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh ?]

Tại sao các NST lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc từ nhưng sau khi phân chia xong, NST lại tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh ?]


Các NST xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển trong quá trình phân bào và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị rối loạn. Sau khi phân chia xong, NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh giúp thực hiện việc nhân đôi ADN, tổng hợp ARN và các prôtêin, chuẩn bị cho chu kì sau.

Tiếp nhé ]: Vì sao không nên bón phân đạm cùng với phân chuồng trên những ruộng lúa ngập nước?


Vi khuẩn phản nitrat hóa có khả năng dùng nitrat chủ yếu làm chất nhận điện tử. Tùy theo loài vi khuẩn mà sản phẩm của khử nitrat dị hóa là N2, N2O hay NO, đây đều là những chất mà cây trồng không hấp thụ được. Quá trình phản nitrat hóa xảy ra mạnh khi đất bị kị khí như khi dùng phân đạm [nitrat] cùng với phân chuồng trên những ruộng lúa ngập nước, phân nitrat dùng bón cho lúa bị nhóm vi khuẩn này sử dụng rất nhanh, nitrat có thể mất hết rất nhanh mà cây trồng không kịp sử dụng.

Tại sao nói nguyên tố C là cơ sở tạo nên tính đa dạng của sự sống ?
Tại sao một số vi sinh vật sống được tỷong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100 độ C mà prôtêin của chúng lại không bị hư hỏng [biến tính ] ?

Page 5

Tại sao nói nguyên tố C là cơ sở tạo nên tính đa dạng của sự sống ?

-Vì C lầ nguyên tố phổ biến trong tự nhiên -Có khả năng liên kết với nhau và với nguyên tố khác bằng liên kết bền hoặc không bền tạo thành phân tử và các đại phân tử có cấu trúc đa dạng ,bền vững ,mềm dẻo.~> Là cơ sở cho sự đa dạng ,bền vững ,mềm dẻo của sự sống

-Có tính chất lí hóa phù hợp

Tiếp nhé ;
Tại sao có người không uống được sữa ?


Không uống được sữa ở đây có nghĩa là khi uống vào bị rối loạn tiêu hóa, đau bụng đi ngoài. Với trường hợp liên quan đến bệnh lý về gen thì còn là gây độc chết người [cái này phát hiện từ lúc sơ sinh]. Lý do rất đơn giản: trong sữa có đường lactose. Để tiêu hóa được cần có enzyme lactase, nếu không sẽ gây ra các hiện tượng rối loạn tiêu hóa như trên. Trẻ em có enzyme này trong ruột non, nhưng người lớn lâu ngày không uống sữa, thậm chí là từ hồi dứt bú mẹ, thì enzyme này không còn được tổng hợp nữa [cơ thể không sản xuất do không có nhu cầu]. Vì thế không tiêu hóa được.

Trường hợp có trẻ bẩm sinh đã thiếu gen quy định việc tổng hợp lactase thì từ lúc ra đời đã không thể dùng sữa. Lúc đó phải thay thế các thực phẩm khác không chứa lactose. .


:khi [58]::khi [154]::khi [69]::khi [34]:

-Vì C lầ nguyên tố phổ biến trong tự nhiên -Có khả năng liên kết với nhau và với nguyên tố khác bằng liên kết bền hoặc không bền tạo thành phân tử và các đại phân tử có cấu trúc đa dạng ,bền vững ,mềm dẻo.~> Là cơ sở cho sự đa dạng ,bền vững ,mềm dẻo của sự sống

-Có tính chất lí hóa phù hợp


Mình bổ sung 1 tí nhé!
Xét về mặt cấu tạo của C thì C có 4e ở lớp vỏ ngoài cùng nên 4e này rất dễ dàng liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác. Nhờ đó tạo ra một số lượng lớn bộ khung cacbon của các phân tử và đại phân tử hữu cơ khác nhau.

Sinh 10

chất hũu cơ là những hợp chất chứa C,là sự tạo thành do sự lk C với các ng tố H,O,N .trong đó C đóng vai trò là bộ khung với 4 e ngoài cùng có thể lk H và O để tạo cacbohidrat or lk H,O,N để tạo protein và ãit nucleit là nhũng chất hco chủ yếu trong cơ thể

Tại sao một số vi sinh vật sống được tỷong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 100 độ C mà prôtêin của chúng lại không bị hư hỏng [biến tính ] ?

Khi nhiệt độ quá cao có thể phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của protein làm cho chúng mất chức năng .Một số sinh vật sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ sấp xỉ 100 độ C mà protein không bị biến tính là do các loại vi sinh vật này có cấu trúc đặc biệt

Tiếp nhé :x Tại sao trong nuôi cấy không liên tục phải trải qua pha tiềm phát ?Đặc điểm pha này là gì

Khi nhiệt độ quá cao có thể phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của protein làm cho chúng mất chức năng .Một số sinh vật sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ sấp xỉ 100 độ C mà protein không bị biến tính là do các loại vi sinh vật này có cấu trúc đặc biệt

Tiếp nhé :x Tại sao trong nuôi cấy không liên tục phải trải qua pha tiềm phát ?Đặc điểm pha này là gì

Mình cũng không rõ. Theo mình thì: Bổ xung chất dinh dưỡng và lấy đi chất độc hại. ở nuôi cấy liên tục luôn đủ chất dinh dưỡng trong môi trường không phải làm quen với môi trường. Nuôi cấy liên tục không xảy ra suy vong vì chất dinh dưỡng luôn được cung cấp không bị cạn kiệt và chát độc hại không lấy ra liên tục. Đặc điểm: - Vi khuẩn thích nghi với môi trường. - Số lượng tế bào trong quần thể không tăng.

- Enzim cảm ứng được hình thành.

toàn pro sinh cả, bon chen pic tí theo mềnh thì thành phần chính của hữu cơ là cacbon khi ở trạng thái kích thích hơi nước, thực hiện ở nhiệt độ cao 800 - 100*C dưới sự có mặt của hơi nước. Ban đầu, khí hóa của vật liệu carbon với hơi nước xảy ra một phản ứng gọi là phản ứng nước - khí. Không khí được thêm vào để đốt cháy khí mà không cần đốt cháy carbon mêm có thể xem là đó cháy roài =]]

biết có vậy thui hix

Tại sao nói các chất hữu cơ trong cơ thể bị " đốt cháy " bằng nước

-" Đốt cháy " là quá trình oxi hóa -khử -Các chất hữu cơ trong cơ thể [pr,lipit,cacbonhidrat] là nguyên liệu của hô hấp tế bào ,glucozo là nguyên liệu cơ bản +Đối với quá trình hô hấp [TEX]C_6 H_12 O_6 + 6 O_2 + 6 H_2O[/TEX]~~~>[TEX]6 CO_2 +12 H_2 O +[/TEX] năng lượng Nước cung cấp oxi để oxi hóa C của các phân tử hữu cơ tạo thành [TEX]C O_2[/TEX] +Đối với quang hợp [TEX]6 C O_2 +12 H_2 O [/TEX]~~~> [TEX]C_6 H_12 O_6 +6 O_2 +6 H_2 O[/TEX] Nước cung cấp H+ để khử [TEX]C O_2 [/TEX]thành các hợp chất hữu cơ

~> Tiếp nhé :x Mối quan hệ pha sáng và pha tối

cái này tớ biết
pha sang và pha tối có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, pha này sử dụng sản phẩm của pha kia làm nguyên liệu và ngược lại

Trong pha sáng : Nguyên liệu là ÁSMT, H2O và ADP, NADP+, Pi. Sản phẩm là O2, ATP và NADPH, pha này có sự chuyển đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng trong các lien kết hóa học của ATP và NADPH nên pha này còn được gọi là giai đoạn chuyển hóa năng lượng ánh sáng. Trong pha tối: Nguyên liệu là CO2,ATP và NADPH. Sản phẩm là đường, ADP, NADP+ và Pi. , giai đoạn này CO2 bị chuyển thành cacbohydrat [đường] nên giai đoạn này còn gọi là giai đoạn cố định CO2. => pha sang và pha tối có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, pha này sử dụng sản phẩm của pha kia làm nguyên liệu và ngược lại

P.s: Yêu cầu chủ pic hỏi trắc nghiệm nhá. hihi....vì lớp 10 môn sinh toàn kiểm tra trắc nghiệm mà ~.~ Sinh học 10 nâng cao nhá chủ pic....

Chọn phương án đúng .ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì : A .Có các liên kết phốt phát cao năng B.Các liên kết phốt phát cao năng của nó dễ hình thành nhưng không dễ phá vỡ C. Nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể D.Nó vô cùng bền vững

p/s : Mọi người có thể đưa câu hỏi để thảo luận ]

Chọn phương án đúng .ATP là một phân tử quan trọng trong trao đổi chất vì : A .Có các liên kết phốt phát cao năng B.Các liên kết phốt phát cao năng của nó dễ hình thành nhưng không dễ phá vỡ C. Nó dễ dàng thu được từ môi trường ngoài cơ thể D.Nó vô cùng bền vững

p/s : Mọi người có thể đưa câu hỏi để thảo luận ]


Mình chọn B _________________ Tỉ lệ Protein có ở đâu cao nhất? A. Cơm B. Thịt lợn nạc C. Khoai lang

D. Đậu tương.

B !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Tỉ lệ Protein có ở đâu cao nhất? A. Cơm

B. Thịt lợn nạc

C. Khoai lang D. Đậu tương. ~> Sai thì sửa giúp tớ :-S

[Không học ban nâng cao nên không biết chương trình đến đâu rồi ]


Tiếp nhé : Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là : a. Đại phân tử có cấu trúc đa phân b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào c. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít a min

d. Đều được cấu tạo từ các nuclêit

Tiếp nhé : Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là :

a. Đại phân tử có cấu trúc đa phân

b. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào c. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít a min

d. Đều được cấu tạo từ các nuclêit


Tiếp nào : Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên diễn ra mạnh hay yếu .Giải thích tại sao ?

Theo mình là mạnh hơn vì khi vận động thì nhu cầu sản sinh năng lượng mạnh hơn bình thường nên quá trình hô hấp TB diễn ra mạnh mẽ hơn.

- Tiếp nhé:

1. Tại sao nhện nước ko bị chìm khi di chuyển trên mặt nước ao, hồ?

A. Do sức căng bề mặt nước ao B. Do con nhện nước rất nhẹ C. Do nhện nước biết bơi D. Do nhện nước biết bay =]]

2. Trong phân tử nước, liên kết giữa oxy và hidro là liên kết:

A. Cộng hóa trị B. Ion C. Ưa nước D. Kị nước

3. Trong TB có 4 nhóm đại phan tử chủ yếu là:

A. Protein, steroit, ADN, ARN B.Mônsosacarit, lipid, polisacarit, protein C. Axit nucleic, cacbohidrat, monosacarit, protein D. Axit nucleic, Cacbohidrat, lipid, protein

4. Các câu sau ĐÚNG hay SAI:

A. Đường lưu thông trong máu chủ yếu là đường đisacarit B. Những người sử dụng nhiều steroit có thể bị vô sinh =]]

C. Các chất béo tích lũy năng lượng trong TB

1. Tại sao nhện nước ko bị chìm khi di chuyển trên mặt nước ao, hồ?

A. Do sức căng bề mặt nước ao

B. Do con nhện nước rất nhẹ

C. Do nhện nước biết bơi D. Do nhện nước biết bay =]]

2. Trong phân tử nước, liên kết giữa oxy và hidro là liên kết:


A.Cộng hóa trị B. Ion C. Ưa nước D. Kị nước

3. Trong TB có 4 nhóm đại phan tử chủ yếu là:

A. Protein, steroit, ADN, ARN B.Mônsosacarit, lipid, polisacarit, protein C. Axit nucleic, cacbohidrat, monosacarit, protein

D. Axit nucleic, Cacbohidrat, lipid, protein

4. Các câu sau ĐÚNG hay SAI:

A. Đường lưu thông trong máu chủ yếu là đường đisacarit B. Những người sử dụng nhiều steroit có thể bị vô sinh =]] C. Các chất béo tích lũy năng lượng trong TB

Đúng

Page 6

1. Tại sao nhện nước ko bị chìm khi di chuyển trên mặt nước ao, hồ?
A. Do sức căng bề mặt nước ao B. Do con nhện nước rất nhẹ C. Do nhện nước biết bơi

D. Do nhện nước biết bay

Tiếp nhé :x
Quá trình hô hấp hiếm khí diễn ra ở đâu ?

Last edited by a moderator: 14 Tháng một 2013

1. 1 tế bào có bộ NST 2n=24. Hãy cho biết số NST ở kì sau của nguyên phân? 2. 1 tế bào có bộ NST 4n=48. Hãy cho biết: a. Số NST ở kì giữa và kì cuối của giảm phân 1. b. Số NST ở kì cuối của giảm phân 2. c. Số tâm động trong kì sau giảm phân 1. Bài trên là bài trắc nghiệm. Mình gộp 5 câu vào thành 2 bài tự luận. Các bạn giúp mình nhé. Cảm ơn.

1, Kết quả :Số NST ở kì sau của nguyên phân là 48 NST. ___________________________

___________________________

Hãy phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào. Trong các bệnh do virus thì loại miễn dịch nào có vai trò chủ lực? Vì sao?

Hãy phân biệt miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào. Trong các bệnh do virus thì loại miễn dịch nào có vai trò chủ lực? Vì sao?

– Miễn dịch thể dịch và miễn dịch tế bào đều là những loại miễn dịch đặc hiệu: + Miễn dịch thể dịch: là miễn dịch đặc hiệu có sự tham gia của các kháng thể nằm trong thể dịch của cơ thể do tế bào limphô B tiết ra, kháng thể nằm trong tất cả các chất lỏng [thể dịch] của cơ thể như: sữa, máu, dịch bạch huyết, dịch tuỷ sống, màng phổi… vì vậy nên có tên gọi là “miễn dịch thể dịch”. Chúng có nhiệm vụ ngưng kết, bao bọc các loại virut, vi sinh vật gây bệnh, lắng kết các loại độc tố do chúng sinh ra. + Miễn dịch tế bào: là miễn dịch đặc hiệu có sự tham gia của tế bào limphô T độc. Các tế bào mang kháng thể này có nhiệm vụ tiêu diệt các loại virut, vi sinh vật gây bệnh, thu gom các mảnh vụn trong cơ thể, bằng cách tiết ra loại prôtêin làm tan các tế bào bị nhiễm độc, ngăn cản sự nhân lên của virut.

- Trong những bệnh do virut gây ra, miễn dịch tế bào đóng vai trò chủ lực vì virut nằm trong tế bào nên thoát khỏi sự tấn công của kháng thể.

Nơi sống của các vi khuẩn ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt và ưa siêu nhiệt? ____________________________________________________

Nơi sống của các vi khuẩn + ưa lạnh: Bắc Cực + ưa ấm: Đại đa số mọi nơi. [VD vi khuẩn lên men Lactic] + ưa nhiệt: vi khuẩn ở người....[không rõ]

+ ưa siêu nhiệt: suối nước nóng [vi khuẩn suối nước nóng

Một quần thể nấm men bia với số lượng là 20000 tế bào ở nhiệt độ $30^0C$. Sau một ngày phân chia, quần thể đó có số lượng là 81920000 tế bào. Vậy thời gian thế hệ là bao nhiêu?

Một quần thể nấm men bia với số lượng là 20000 tế bào ở nhiệt độ $30^0C$. Sau một ngày phân chia, quần thể đó có số lượng là 81920000 tế bào. Vậy thời gian thế hệ là bao nhiêu?

$N = N_0. 2^n$ $=> 2^n = \frac{N}{N_0} = \frac{81920000}{20000} = 4096$ $=> n = 12$ Thời gian thế hệ :

$t = \frac{T}{n} = \frac{24. 60}{12} = \frac{1440}{20}= 120 phút$

Câu 1: Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục? Trình bày các pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục.

Câu 1: Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục? Trình bày các pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục.

-Môi trường nuôi cấy không liên tục: là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất .
*Các pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục:
-Pha tiềm phát [pha lag]: vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
-Pha lũy thừa [pha log]: vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh.
-Pha cân bằng: số lượng vi khuẩn trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, vì số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi.
-Pha suy vong: số tế bào sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân hủy ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích lũy quá nhiều.

Câu 2: Trình bày 5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào chủ.

-Giai đoạn 1: Sự hấp phụ: Gai glicôprôtêin của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào thì virut mới bám vào được.

-Giai đoạn 2: Xâm nhập:

+Đối với phagơ: enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, còn vỏ nằm bên ngoài. +Đối với virut động vật: đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic.

-Giai đoạn 3: Sinh tổng hợp:

Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình. Một số trường hợp virut có enzim riêng tham gia vào quá trình tổng hợp.

-Giai đoạn 4: Lắp ráp:

Lắp axit nuclêic vào prôtêin vỏ để tạo virut hoàn chỉnh.

-Giai đoạn 5: Phóng thích:

Virut phá vỡ tế bào và ồ ạt chui ra ngoài.

Khi virut nhân lên mà làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.

Câu 3: Hãy cho biết nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu của các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.

Câu 3: Hãy cho biết nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu của các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật.

-Quang tự dưỡng: nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn cacbon chủ yếu là CO2. -Hóa tự dưỡng: nguồn năng lượng là chất vô cơ, nguồn cacbon chủ yếu là CO2. -Quang dị dưỡng: nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ.

-Hóa dị dưỡng: nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu cơ.

Câu 4: Nguyên phân là gì? Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?

Câu hỏi SGK Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá huỷ?

Một sự thật hiên nhiên là tế bào không được phân chia tiếp, nguyên phân không xảy ra hoàn toàn, tế bào có số lượng NST tăng gấp đôi.
=> Cơ thể sẽ bị rối loạn chức năng sinh lý.

Page 7

Một hợp tử ở người 2n = 46 NST, nguyên phân tạo ra 32 tế bào mới. Vậy số đợt nguyên phân là bao nhiêu? Ở kì trung gian, 32 tế bào con có bao nhiêu crômatit?

Có: $2^x=32 => x=5$ x: số lần nguyên phân của TB. Ở kì trung gian, 32 TB con có: 32.23 cromatit.

[Không biết công thức chỗ này đúng không nữa?]

Đặc điểm của các bào tử vô tính ở nấm mốc?
........................................................

Đặc điểm của các bào tử vô tính ở nấm mốc?

Đặc điểm của bào tử vô tính ở nấm mốc : -Bào tử dược tạo thành do sự cắt đoạn của các sợi nấm -Bào tử có thể được tạo thành từ tb sinh bào tử bằng cách nảy chồi và đồng thời bám thân vào các bào tử đc sinh ra kiểu này chung có khả nănh nảy chồi để tạo thành bào tử tiếp theo

-Bào tử có thể đc tạo thành bằng cách ngăn vách với te bào ngay khi bào tử mới hình thành và không có khả năng sinh bào tử tiếp theo

Tại sao vi sinh vật phải tiết ra gôm sinh học?
...............................................

Tại sao vi sinh vật phải tiết ra gôm sinh học?
...............................................

Vì gôm có vai trò bảo vệ tế bào vi sinh vật khỏi bị khô, ngăn cản sự tiếp xúc với virut, đồng thời là nguồn dự trữ cácbon và năng lượng. ^^ Ở trường các bạn thi học kì là tự luận hả? Trường mình làm trắc nghiệm 30 câu :''>

Nếu các bạn cũng thi trắc nghiệm thì chúng ta chuyển qua làm trắc nghiệm đi

Vì gôm có vai trò bảo vệ tế bào vi sinh vật khỏi bị khô, ngăn cản sự tiếp xúc với virut, đồng thời là nguồn dự trữ cácbon và năng lượng. ^^ Ở trường các bạn thi học kì là tự luận hả? Trường mình làm trắc nghiệm 30 câu :''>

Nếu các bạn cũng thi trắc nghiệm thì chúng ta chuyển qua làm trắc nghiệm đi

Mình thi tự luận bạn à, nhưng cũng muốn thử sức với đề trắc nghiệm
Câu tự luận cuối cùng: Thế nào là vi khuẩn ưa mặn?

Mình thi tự luận bạn à, nhưng cũng muốn thử sức với đề trắc nghiệm
Câu tự luận cuối cùng: Thế nào là vi khuẩn ưa mặn?

Mình cho đáp án luôn nhé, sau đó bọn mình chuyển qua ôn kiểu trắc nghiệm đi Vi khuẩn ưa mặn là: -Vi khuẩn chứa nồng độ muối cao [3,5%].

-Chúng dựa vào các ion $Na^+$ để duy trì vách và màng tế bào nguyên vẹn.

]

Để công bằng và tiện cho việc ôn tập thì chúng ta sẽ xen kẻ trắc nghiệm và tự luận nhé !

Làm 10 câu trắc nghiệm nèk: 1.Một trực khuẩn E.coli sau 3 lần phân bào liên tiếp thì sinh ra số « con, cháu » là : A. 12 B. 3 C. 6 D. 8 2.Trong chuỗi chuyền electron ở hóa dị dưỡng, khi chất nhận e- cuối cùng là O2 thì đó là: A. Hô hấp kị khí B. Hô hấp hiếu khí C. Hô hấp nitorat D. Hô hấp sunphat E. Lên men 3.Muối rau, dưa, cà… người ta đã ứng dụng hoạt động của: A. Vi khuẩn lactic B. Vi khuẩn axetic C. Vi khuẩn etilic D. Vi khuẩn xitoric 4.Khi nuôi vi sinh vật , môi trường nuôi cấy không liên tục là: A. Môi trường được bổ sung định kì chất dinh dưỡng B. Môi trường không bổ sung [nguyên như ban đầu] C. Môi trường được định kì lấy ra dịch nuôi cấy cũ D. Môi trường đang nuôi cấy dở dang thì hủy bỏ 5.Vi khuẩn “làm quen” với môi trường và bắt đầu tổng hợp axit nucleic và hệ enzim tương thích ở pha: A. Suy vong B. Tiềm phát [lag] C. Lũy thừa [log] D. Cân bằng 6.Cao thịt bò, pepton, cao nấm men thuộc loại môi trường nào để nuôi cấy vi khuẩn? A. Môi trường tự nhiên B. Môi trường tổng hợp C. Môi trường bán tổng hợp D.Môi trường nhân tạo 7.Sinh vật quang tự dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu cơ của nó từ nguyên liệu và bằng năng lượng là: A. Chất hữu cơ ở ngoài và năng lượng ánh sáng B. Chất vô cơ và oxi hóa chất vô cơ hay hữu cơ C. Chất hữu cơ bên ngoài và oxi hóa chất hữu cơ D. Chất vô cơ [thường là CO2] và quang năng; 8.Một loại vi sinh vật phát triển tốt trong môi trường pha [NH4]3PO4 , KH2PO4 , MgSO4,CaCl2 , NaCl đặt nơi giàu CO2 và ánh sáng. Kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật đó là: A. Quang dị dưỡng B. Quang tự dưỡng C. Hóa dị dưỡng D. Hóa tự dưỡng 9.Môi trường tự nhiên không dùng để nuôi cấy vi sinh vật phục vụ đời sống là: A. Sữa B. Nước dứa [trái thơm] C. Nước canh thịt D. Xôi hay cơm 10.Quần thể vi sinh vật giảm nhanh số lượng ở pha: A. Tiềm phát [lag] B. Lũy thừa [log] C. Cân bằng D. Suy vong ______________

Khi nào bạn thi học kì ? ;

Chiều nay mình thi địa + sử nèk [


1.Một trực khuẩn E.coli sau 3 lần phân bào liên tiếp thì sinh ra số « con, cháu » là :
A. 12 B. 3 C. 6 D. 8 2.Trong chuỗi chuyền electron ở hóa dị dưỡng, khi chất nhận e- cuối cùng là O2 thì đó là:

A. Hô hấp kị khí B. Hô hấp hiếu khí C. Hô hấp nitorat D. Hô hấp sunphat E. Lên men

3.Muối rau, dưa, cà… người ta đã ứng dụng hoạt động của:

A. Vi khuẩn lactic B. Vi khuẩn axetic C. Vi khuẩn etilic D. Vi khuẩn xitoric

4.Khi nuôi vi sinh vật , môi trường nuôi cấy không liên tục là: A. Môi trường được bổ sung định kì chất dinh dưỡng

B. Môi trường không bổ sung [nguyên như ban đầu]

C. Môi trường được định kì lấy ra dịch nuôi cấy cũ D. Môi trường đang nuôi cấy dở dang thì hủy bỏ 5.Vi khuẩn “làm quen” với môi trường và bắt đầu tổng hợp axit nucleic và hệ enzim tương thích ở pha:

A. Suy vong B. Tiềm phát [lag] C. Lũy thừa [log] D. Cân bằng

6.Cao thịt bò, pepton, cao nấm men thuộc loại môi trường nào để nuôi cấy vi khuẩn?

A. Môi trường tự nhiên

B. Môi trường tổng hợp C. Môi trường bán tổng hợp D.Môi trường nhân tạo 7.Sinh vật quang tự dưỡng có đặc điểm là tổng hợp chất hữu cơ của nó từ nguyên liệu và bằng năng lượng là: A. Chất hữu cơ ở ngoài và năng lượng ánh sáng B. Chất vô cơ và oxi hóa chất vô cơ hay hữu cơ C. Chất hữu cơ bên ngoài và oxi hóa chất hữu cơ

D. Chất vô cơ [thường là CO2] và quang năng;

8.Một loại vi sinh vật phát triển tốt trong môi trường pha [NH4]3PO4 , KH2PO4 , MgSO4,CaCl2 , NaCl đặt nơi giàu CO2 và ánh sáng. Kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật đó là:

A. Quang dị dưỡng B. Quang tự dưỡng C. Hóa dị dưỡng D. Hóa tự dưỡng

9.Môi trường tự nhiên không dùng để nuôi cấy vi sinh vật phục vụ đời sống là:

A. Sữa B. Nước dứa [trái thơm] C. Nước canh thịt D. Xôi hay cơm

10.Quần thể vi sinh vật giảm nhanh số lượng ở pha:

A. Tiềm phát [lag] B. Lũy thừa [log] C. Cân bằng D. Suy vong

3.Muối rau, dưa, cà… người ta đã ứng dụng hoạt động của:
A. Vi khuẩn lactic B. Vi khuẩn axetic C. Vi khuẩn etilic D. Vi khuẩn xitoric _____________________

Virut khác với các cơ thể sống khác ở những điểm nào ?

3.Muối rau, dưa, cà… người ta đã ứng dụng hoạt động của:
A. Vi khuẩn lactic B. Vi khuẩn axetic C. Vi khuẩn etilic D. Vi khuẩn xitoric _____________________

Virut khác với các cơ thể sống khác ở những điểm nào ?

Mình nghĩ là bạn chỉ cần nêu lại định nghĩa virut trong SGK là trả lời được câu này.
................................................................

Mình nghĩ là bạn chỉ cần nêu lại định nghĩa virut trong SGK là trả lời được câu này.
................................................................

Ừh ^_^

Tại sao mối có thể ăn và tiêu hóa được gỗ ? Động vật ăn cỏ lại đồng hóa được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ ?

Ừh ^_^

Tại sao mối có thể ăn và tiêu hóa được gỗ ? Động vật ăn cỏ lại đồng hóa được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ ?


Mình trả lời luôn nhé! - Trong ruột mối có một loại trùng roi có khả năng tiêu hóa xenlulozo thành đường để cung cấp cho mối. Vì vậy mối mới sinh ra nếu tách khỏi đàn sẽ chết, chúng lấy vi khuẩn này từ phân con khác. - Động vật ăn cỏ đồng hóa được rơm rạ, cỏ giàu chất xơ vì trong dạ cỏ của chúng có chứa rất nhiều vi sinh vật cộng sinh tiết ra enzim có khả năng phân giải xenlulozo, hemixenlulozo và protein trong rơm, rạ, cỏ. ^^ ___________________ Trắc nghiệm nào ! 1. Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu , người ta phân chia làm mấy nhóm vi sinh vật ? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 2. Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là : a. Tảo , các vi khuẩn chứa diệp lục b. Nấm và tất cả vi khuẩn c. Vi khuẩn lưu huỳnh d. Cả a,b,c đều đúng 3. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là CO2, và năng lượng của ánh sáng được gọi là: a. Hoá tự dưỡng c. Quang tự dưỡng b. Hoá dị dưỡng d. Quang dị dưỡng 4. Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn nào sau đây ? a. Ánh sáng và chất hữu cơ b. CO2 và ánh sáng c. Chất vô cơ và CO2 d. Ánh sáng và chát vô cơ 5. Quang dị dưỡng có ở : a. Vi khuẩn màu tía c. Vi khuẩn sắt b. Vi khuẩn lưu huỳnh d. Vi khuẩn nitrat hoá 6. Vi sinh vật vào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại ? a. Tảo đơn bào b. Vi khuẩn nitrat hoá c. Vi khuẩn lưu huỳnh d. Vi khuẩn sắt 7. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO2, được gọi là : a. Quang dị dưỡng b. Hoá dị dưỡng c. Quang tự dưỡng d. Hoá tự dưỡng 8. Tự dưỡng là : a. Tự dưỡng tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ b. Tự dưỡng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ c. Tổng hợp chất hữu cơ này từ chất hữu cơ khác d. Tổng hợp chất vô cơ này từ chất vô cơ khác 9. Vi sinh vật sau đây có lối sống tự dưỡng là : a. Tảo đơn bào b. Vi khuẩn lưu huỳnh c. Vi khuẩn nitrat hoá d. Cả a,b,c đều đúng 10. Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng là : a. Vi khuẩn chứa diệp lục c. Tảo đơn bào b. Vi khuẩn lam d. Nấm 11. Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử , được gọi là : a. Lên men c. Hô hấp hiếu khí b. Hô hấp d. Hô hấp kị khí 12. Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tửu hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử ; không có sự tham gia của chất nhận điện tử từ bên ngoài được gọi là : a. Hô hấp hiếu khí c. Đồng hoá b. Hô hấp kị khí d. Lên men 13. Trong hô hấp kị khí , chất nhận điện tử cuối cùng là : a. Ôxi phân tử b. Một chất vô cơ như NO2, CO2 c. Một chất hữu cơ d. Một phân tử cacbonhidrat 14. Giống nhau giữa hô hấp , và lên men là : a. Đều là sự phân giải chất hữu cơ b. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ô xi c. Đều xảy ra trong môi trường có ít ô xi d. Đều xảy ra trong môi trường không có ô xi 15. Hiện tượng có ở hô hấp mà không có ở lên men là : a. Giải phóng năng lượng từ quá trình phân giải b. Không sử dụng ôxi c. Có chất nhận điện tử từ bên ngoài d. Cả a, b,c đều đúng

[FONT=Times New Roman, serif]1. Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu , người ta phân chia làm mấy nhóm vi sinh vật ?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 2. Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là :

a. Tảo , các vi khuẩn chứa diệp lục

b. Nấm và tất cả vi khuẩn c. Vi khuẩn lưu huỳnh d. Cả a,b,c đều đúng 3. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cac bon chủ yếu là CO2, và năng lượng của ánh sáng được gọi là:

a. Hoá tự dưỡng c. Quang tự dưỡng

b. Hoá dị dưỡng d. Quang dị dưỡng 4. Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn nào sau đây ? a. Ánh sáng và chất hữu cơ

b. CO2 và ánh sáng

c. Chất vô cơ và CO2 d. Ánh sáng và chát vô cơ 5. Quang dị dưỡng có ở : a. Vi khuẩn màu tía c. Vi khuẩn sắt

b. Vi khuẩn lưu huỳnh d. Vi khuẩn nitrat hoá

6. Vi sinh vật vào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại ?

a. Tảo đơn bào

b. Vi khuẩn nitrat hoá c. Vi khuẩn lưu huỳnh d. Vi khuẩn sắt 7. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO2, được gọi là : a. Quang dị dưỡng

b. Hoá dị dưỡng

c. Quang tự dưỡng d. Hoá tự dưỡng 8. Tự dưỡng là : a. Tự dưỡng tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ

b. Tự dưỡng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ

c. Tổng hợp chất hữu cơ này từ chất hữu cơ khác d. Tổng hợp chất vô cơ này từ chất vô cơ khác 9. Vi sinh vật sau đây có lối sống tự dưỡng là : a. Tảo đơn bào b. Vi khuẩn lưu huỳnh c. Vi khuẩn nitrat hoá

d. Cả a,b,c đều đúng

10. Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng là : a. Vi khuẩn chứa diệp lục c. Tảo đơn bào

b. Vi khuẩn lam d. Nấm

11. Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử , được gọi là :

a. Lên men c. Hô hấp hiếu khí

b. Hô hấp d. Hô hấp kị khí 12. Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tửu hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử ; không có sự tham gia của chất nhận điện tử từ bên ngoài được gọi là : a. Hô hấp hiếu khí c. Đồng hoá

b. Hô hấp kị khí d. Lên men

13. Trong hô hấp kị khí , chất nhận điện tử cuối cùng là : a. Ôxi phân tử

b. Một chất vô cơ như NO2, CO2

c. Một chất hữu cơ d. Một phân tử cacbonhidrat 14. Giống nhau giữa hô hấp , và lên men là :

a. Đều là sự phân giải chất hữu cơ

b. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ô xi c. Đều xảy ra trong môi trường có ít ô xi d. Đều xảy ra trong môi trường không có ô xi 15. Hiện tượng có ở hô hấp mà không có ở lên men là : a. Giải phóng năng lượng từ quá trình phân giải b. Không sử dụng ôxi

c. Có chất nhận điện tử từ bên ngoài


d. Cả a, b,c đều đúng[/FONT]

5. Quang dị dưỡng có ở :
a. Vi khuẩn màu tía c. Vi khuẩn sắt b. Vi khuẩn lưu huỳnh d. Vi khuẩn nitrat hoá 7. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO2, được gọi là : a. Quang dị dưỡng b. Hoá dị dưỡng c. Quang tự dưỡng

d. Hoá tự dưỡng

________________

Mình thi xong học kì môn sinh rồi, bây h làm tự luận để các bạn ôn thi nhé ! Chúc các bạn thi tốt

Tại sao người nhiễm HIV lại không hay biết mình đã bị nhiễm? Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với người khác?


Tại sao người nhiễm HIV lại không hay biết mình đã bị nhiễm? Điều đó nguy hiểm như thế nào đối với người khác? => Nguyên nhân, ở giai đoạn đầu không có triệu chứng rõ ràng, chỉ là biểu hiện bệnh lý thông thường như ỉa chảy, sốt,... nên người bệnh thường không quan tâm đến do đó bệnh không được phát hiện. Khi người nhiễm HIV mà không biết mình mắc bệnh rất nguy hiểm đến người khác: + quan hệ tình dục không sử dụng các biện pháp bảo vệ. + Vận động thể thao bị xây xước làm họ bị lây nhiễm bệnh. + Mẹ bị bệnh không biết mang thai làm con nguy cơ mắc HIV là rất cao.

Vì sao không nên bón phân đạm cùng với phân chuồng trên những ruộng lúa ngập quá nhiều nước ?

____________________________

Video liên quan

Chủ Đề