Sứ mệnh của đời người là gì

SỨ MỆNH LÀ GÌ?

Thông thường để trả lời câu hỏi này người ta thường kêu bạn trả lời câu hỏi: Bạn Sinh Ra Để Làm Gì?
Tôi xin trả lời câu hỏi này: BẠN SINH RA LÀ ĐỂ HẠNH PHÚC. Sau khi bạn hạnh phúc rồi thì Bạn Sinh Ra là làm gì đó để giúp đỡ người khác, giúp cho họ hạnh phúc như bạn.

Sứ mệnh không phải là một từ quá cao siêu, to tát hay vĩ đại gì cả. Từ này cũng không phải chỉ dành cho những người thành công, chính trị gia, diễn giả, hay doanh nhân, mà từ sứ mệnh dành cho tất cả chúng ta.

Tôi định nghĩa Sứ Mệnh như sau: Sứ mệnh là một từ thể hiện sự giúp đỡ của bạn đối với người khác thông qua một hành động cụ thể hoặc nghề nghiệp cụ thể. Mức độ sứ mệnh: phụ thuộc vào khả năng của bạn giúp đỡ được bao nhiêu người. Hay nói cách khác: Sứ Mệnh = Sự Giúp Đỡ

Nghề nghiệp chỉ là 1 dạng trung gian thể hiện sứ mệnh của mình mà thôi.

Ví dụ, một nông dân có sứ mệnh là trồng trọt, chăm sóc cây cối và tạo lương thực, giúp con cháu, gia đình ông ta sống cơm no áo ấm, hạnh phúc. Một người con có sứ mệnh nuôi nấng ba mẹ lúc tuổi già, giúp đỡ ba mẹ mình. Các bà mẹ Ghẻ như chuyện Tấm Cám, Lọ Lem có sứ mệnh là yêu thương và chăm sóc con ruột của mình. Và chỉ con ruột của mình mà thôi. Một diễn giả có sứ mệnh tạo động lực cho người khác, giúp cho hàng triệu người vươn lên và sống hạnh phúc. Tạo động lực cho người khác dám mơ và nắm giữ giấc mơ của mình. Một bác sĩ có sứ mệnh chữa bệnh cho người khác, cứu người, giúp đời. Một cô kế toán có sứ mệnh xử lý số liệu cho công ty, thanh toán thu chi. Một người ăn xin có sứ mệnh đi xin ăn, giúp anh ta sống sót và giúp đỡ những người ăn xin như anh ta. Kể cả, Một tên cướp cũng có sứ mệnh là đi cướp và giúp hắn ta hạnh phúc. Chỉ giúp mỗi hắn ta. Hoặc giúp đồn bọn hắn.

Vân vân….

Ngày xửa ngày xưa làm gì có nghề diễn giả, hoặc nhà khoa học chế tạo hạt nhân, hoặc bác sĩ gia đình. Vậy có 1 khái niệm mới là: Sáng tạo sứ mệnh, thiết lập sứ mệnh, định hướng và thực hiện sứ mệnh. Cuối cùng là hoàn thành sứ mệnh và tái sinh sứ mệnh. Ví dụ, sứ mệnh một chiếc xe là giúp chúng ta di chuyển đỡ nhọc công, tiết kiệm thời gian và tận hưởng chuyến đi. Khi xe hỏng, họ tái chế phế thải lại thành sản phẩm khác. Một cái chai nước suối AquaFina có sứ mệnh là chứa nước suối cho chúng ta uống. Hết nước. Được tái sử dụng, tiếp tục sứ mệnh là một bình hoa, một bình tưới nước, chong chóng, vân vân. Vậy thì Sứ Mệnh là sự Giúp đỡ. Và tôi chia làm 2 thể: bị động và chủ động. – Bạn có công dụng gì ở cuộc đời này, người ta xài bạn, sử dụng bạn cho việc gì. Một vật vô chi vô giác như vỏ chai cũng có sứ mệnh của nó, công dụng của nó, giá trị của nó.

– Hoặc, bạn ảnh hưởng, giúp đỡ được bao nhiêu người? Bạn muốn giúp đỡ ai? Thông qua phương tiện gì? Thông qua nghề nghiệp và chuyên môn gì? Giúp họ theo kiểu gì. Cách gì và giải quyết vấn đề gì cho họ? Trong bao lâu? Ở đâu? Vân vân.

Bạn giúp đỡ được càng nhiều người thì sứ mệnh của bạn càng cao cả, càng vĩ đại. Đầu tiên bạn hãy mạnh lên. Hãy hạnh phúc. Hãy tự giúp đỡ bản thân mình. Sau khi đã đứng vững trên đôi chân của mình. Thì hãy bắt đầu giúp cha mẹ, người thân, lan rộng ra những người xung quanh, hàng xóm, chủ trọ, người lạ, rộng hơn nữa là cộng đồng, Việt Nam, tiếp tục mở rộng là cả nhân loại. Đức Phật Thích Ca, hay Đức Chúa Jesu, các Ngài đã tìm ra con đường giải thoát đau khổ và vẫn tiếp tục giúp đỡ chúng ta đấy thôi. Nếu bạn là một người làm thuê hãy giúp công ty sinh nhiều lợi nhuận.

Nếu bạn là người làm chủ hãy giúp nhân viên có lương bổng tốt, tạo cơ hội cho nhân viên phát triển.

Không ngừng mạnh lên và không ngừng giúp đỡ người khác. Đó chính là tinh thần phụng sự. Đừng thu hẹp mình và sống vị kỷ cá nhân. Hãy nghĩ thoáng hơn và rộng ra, cao lên.
Hãy sáng tạo sứ mệnh. Chọn lựa sứ mệnh. Mở rộng, nâng tầm và tái sinh sứ mệnh.

Nếu bạn chấp nhận định nghĩa của tôi thì kể từ đây, hãy chọn con đường của mình. Và đừng bao giờ đánh giá sứ mệnh của người khác, kể cả 1 tên cướp. Hay kể cả phê phán bài viết của tôi. Thay vì phê phán người khác hãy động viên góp ý cho tôi viết nhiều hơn và kể cả 1 tên cướp hãy cảm hóa anh ta. Biết đâu chừng có ai đó có sứ mệnh là chuyên gia cảm hóa, hướng thiện cho những tên trộm cướp thì sao?

Khi bạn phê phán nhau, cãi nhau, đâm chém nhau là lúc bạn từ chối cơ hội giúp đỡ người khác. Từ chối cơ hội mở rộng sứ mệnh của mình. Và lúc đó rõ ràng bạn đang chọn con đường chia rẽ mọi người, tâm bạn luôn phân biệt. Chứ theo lẽ bạn nên chọn động viên, giảng hòa, hòa bình, gắn kết, giúp đỡ và yêu thương lẫn nhau.

Chúng tôi không bao giờ phê phán sứ mệnh của người khác. Dù là nông dân, hay tiểu thương. Dù Tinh Thần Con Buôn hay Tinh Thần Doanh Nhân đều được, miễn là bạn có sự giúp đỡ người khác thì đều có giá trị nhất định. Chúng tôi luôn tôn trọng và ủng hộ con đường của bạn.Tuy nhiên, chúng tôi xin được phép gợi ý, khuyến khích, động viên: Bạn hãy nghĩ lớn hơn, hãy giúp đỡ nhiều người hơn, hơn nữa, và hãy chọn TINH THẦN KHỞI NGHIỆP và TINH THẦN DOANH NHÂN.

CHÚC BẠN LỰA CHỌN SỨ MỆNH VÀ HOÀN THÀNH SỨ MỆNH CỦA MÌNH. VÀ SỐNG LÀ ĐỂ HẠNH PHÚC!

WE ARE ONE!

CHÂN THÀNH CÁM ƠN.

NGUỒN: Anh Luân

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 2

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 3

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 4

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 5

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 6

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 7

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 8

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 9

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 10

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 11

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 12

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 13

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 14

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 15

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 16

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 17

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 18

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 19

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 20

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 21

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 22

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 23

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 24

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 25

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Page 26

 

Sứ Mệnh Của Mỗi Con Người
HT. Viên Minh
Nguồn: yenlang.net, trungtamhotong.org

____________________

Hiện giờ, con vẫn trăn trở về khái niệm "sứ mệnh" cuộc đời mà chồng con luôn nói đến - đó là việc phải sinh ra con cái, nuôi dạy chúng khôn lớn để đền đáp cuộc đời. Đó là lý do chính anh ấy ra đi.

Rồi trong lúc thiền định, con chợt thấy, do nghiệp quả nên con mới được sinh ra dưới thân một người phụ nữ, con phải học hết mọi bài học dành cho người phụ nữ, về sinh lýtâm lý.

Về tâm lý, phụ nữ phải chịu đựng những chế định mà xã hội đã áp đặt lên họ từ hàng ngàn năm, có lẽ, không phải là chỉ do con người - mà phải có sự xuất phát nào đó về tâm linh, vì vậy, cần học về sự chịu đựng, hy sinh, nhường nhịn, khiêm tốn, thiệt thòisuốt đời là người thứ hai đằng sau đàn ông - khi vượt quatìm thấy hạnh phúc trong những áp lực tâm lý đó, thì coi như con mới được hoàn thành bài học tâm lý của mình, với thân phận một người phụ nữ.

Về sinh lý thì phụ nữthiên chức sinh nở và nuôi con; con đã và đang được học bài học nuôi con, còn thiên chức sinh nở thì sao? Phải chăng con sẽ vô cùng khiếm khuyết nếu không học được bài học này? Phải chăng con nên cố gắng để được mang thai và vượt cạn, chịu đựng nỗi đau thể xác và tinh thần khi thực hiện thiên chức này của mình để hoàn chỉnh bài học sinh lý của phụ nữ? Có phải vì thế mà chồng con luôn cố gắng có con đẻ?... Nhưng dường như có điều gì xa cách với giáo pháp khi con cố gắng phải đạt được việc có thai và sinh nở, để được giác ngộ hoặc mong học xong nhanh bài học cuộc đời?

Chắc là sai rồi phải không thầy, vì với tâm tham, sân, si này, con còn phải luân hồi vô lượng kiếp nữa để học. Như vậy mỗi một kiếp sống, con đang được pháp giao cho những bài học nhất định, tùy theo sinh nghiệp của con. Tức là con phải chấp nhận pháp hiện tại và học tốt bài học từ pháp hiện tại, hóa giải nó từ đau khổ thành hạnh phúc, từ vô minh thành trí tuệ trên pháp hiện tại. Như vậy mới là sống "thuận pháp" phải không Thầy? Con không có quyền lựa chọn bài tập của pháp. Nếu con cố tình trốn tránh hoặc bỏ qua bài học của pháp đang là thì con sẽ phải học nó trong tương lai và còn tạo thêm nghiệp bất thiện nữa... Đường đến với giác ngộ càng xa!

Giờ đây, con vui mừng vì đã được học nhiều nỗi đau đặc biệt của một người phụ nữ: vô sinh, nuôi con nuôi, si mê luyến ái, cô độc, bị áp đặt và bạo hành, ương bướng và bản ngã,... Con sẽ được hưởng sự an lạc khi không phải mang thai và vượt cạn, con sẽ được thảnh thơi, tự do và trên hết, con sẽ thấy vui khi biết nhún nhường, hy sinh, khiêm tốn... nếu con học tốt từ những bài học đau khổ đó. Đồng thời, rồi con sẽ hoặc đã học tốt những bài học mà con chưa được giao: mang thai và sinh nở, nghèo khó, túng quẫn,...

Cuộc đời thật đơn giản quá Thầy ạ, vì tất cả chỉ là làm bài tập. Nhờ duyên lành, con đã được biết đến giáo pháp, tức là đã được hiểu rõ đầu bài và có cách thức để giải bài, phần còn lại là việc của con. Giờ thì con có thể thong dong, thư thái và say mê giải những bài tập cuộc sống. Con không cần phải vội phải không Thầy? Vì đường còn dài lắm, mà đâu cần kết thúchạnh phúcan lạc đã có ở đây, lúc này rồi. Con đa tạ Thầy và đa tạ duyên lành đã cho con ngày hôm nay.

____________________

Trả lời:

"Sứ mệnh" đó ở thú vật thì hoàn toàn đúng, còn ở con người thì còn có những sứ mệnh thiêng liêng cao cả hơn, bởi con ngườitiến hóa từ thể xác đến tâm hồn, còn con thú thì dừng lại nơi sứ mệnh bản năng của nó mà thôi. Nếu một người chưa học ra bài học làm cha làm mẹ hay bất cứ bài học nào khác mà pháp "giao phó" thì trước sau gì họ cũng phải học, nhưng người đã vượt qua được bản năng thể xác thì họ không cần phải làm "sứ mệnh" truyền giống nữa, mà họ sẽ "cưu mang" chân lý để "truyền giống" giác ngộ giải thoát cho đời.

Con đừng trăn trở gì cả, hãy lắng nghe quan sát chính mình để phát hiện ra con thật sự cần phải thi hành "sứ mệnh" nào. Con không cần chọn lựa "sứ mệnh" theo ý mình hay theo quan niệm của ai khác mà bài học của pháp đã, đang và sẽ đến với con trong từng giây từng phút, và "sứ mệnh" đích thực của con là học nhận thức ra "ý pháp" muốn truyền đạt điều gì trong bài học đó. Pháp luôn đến điều chỉnh nhận thứchành vi của con, giúp con giác ngộ giải thoát, do đó "sứ mệnh" duy nhất của con cũng chính là học cách tùy duyên điều chỉnh nhận thứchành vi cho thuận pháp.

Tất cả những quan niệmhành vi chủ quan sai lầm của mỗi người đều phải trả giá trước sự "phán xét" rất công minh của pháp để giúp họ giác ngộ. Khi con thấy ra điều đó tâm con sẽ không còn thắc mắc vì rất bình an trước tất cả bài học giữa cuộc đời cho từng tình huống riêng của mỗi người.

____________________

Video liên quan

Chủ Đề