Phương trình hóa học chương halogen

Trung tâm luyện thi, gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng giới thiệu phần NÊU HIỆN TƯỢNG VÀ VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VỀ HALOGEN nhằm hỗ trợ cho các bạn có thêm tư liệu học tập. Chúc các bạn học tốt môn học này.

Ngày đăng: 21-10-2020

3,509 lượt xem

Câu hỏiGiải thích và viết phương trình hóa học xảy ra [nếu có] cho mỗi trường hợp sau:

 a. Cho bột KMnO4  vào dung dịch HCl đặc

 b. Cho vài mẫu Cu vào dung dịch HCl rồi sục oxi vào liên tục

 c. Cho hồ tinh bột vào dung dịch NaI sau đó sục khí clo liên tục vào

 d. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI, chia dung dịch sau phản ứng thành 2 phần bằng nhau

  - Phần 1 nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột

  - Phần 2 nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein.

 e. Sục khí clo vào dung dịch KI và vào dung dịch KBr cho đến khi phản ứng kết thúc.

Hướng dẫn giải

a. Có sủi bọt khí thoát ra

 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

b. Đồng tan, tạo dung dịch phức màu xanh lam

 2Cu + O2 + 4HCl → 2CuCl2 + 2H2O

c. Dung dịch có màu xanh tím, sau đó mất màu:

 Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2

 I2 + hồ tinh bột → dung dịch màu xanh

 5Cl2 + I2 + 6H2O → 10HCl + 2HIO3

Sau đó, dung dịch mất màu xanh

d. Phần 1: Dung dịch hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím.

Phần 2: Dung dịch có màu hồng

 O3 + 2KI + H2O → 2KOH + I2 + O2

e. Sục khí clo vào dung dịch KI, ban đầu dung dịch màu đen tím; sau đó tiếp tục cho khí clo vào, dung dịch bị mất màu

 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

 5Cl2 + I2 + 6H2O → 10HCl + 2HIO3

Sục khí clo vào dung dịch KBr, ban đầu dung dịch có màu vàng nâu, sau đó tiếp tục khi cho clo vào dung dịch bị mất màu.

 Cl2 + 2KBr → 2KCl + Br2

 5Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3

Trung tâm luyện thi - gia sư - dạy kèm tại nhà NTIC Đà Nẵng

LIÊN HỆ NGAY VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ BIẾT THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT


ĐÀO TẠO NTIC  

Địa chỉĐường nguyễn lương bằng, P.Hoà Khánh Bắc, Q.Liêu Chiểu, Tp.Đà Nẵng
Hotline: 0905540067 - 0778494857 

Email:

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Quảng cáo

- Nắm vững các tính chất hóa học của các halogen và hợp chất của chúng

- Một số tính chất đặc trưng cần lưu ý:

+ Halogen là những phi kim điển hình. Đi từ flo đến iot, tính oxi hoá giảm dần. Các halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau nó ra khỏi dung dịch muối halogen.

+ Flo có độ âm điện lớn nhất nên trong tất cả các hợp chất chỉ có số oxi hoá 1. Các nguyên tố halogen khác, ngoài số oxi hoá –1 còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.

+ Tính khử của HX: Tăng dần từ HF < HCl < HBr < HI.

+ Tính axit của dung dịch HX: Tính axit tăng dần từ HF < HCl < HBr < HI.

+ Tính axit của HXO4 : Giảm dần từ HClO4 > HBrO4 > HIO4.

Ví dụ 1. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

a] MnO2 → Cl2 → HCl → Cl2 → CaCl2 → Ca[OH] 2 → Clorua vôi

b, KMnO4 → Cl2 → KCl → Cl2 → axit hipoclorơ

→ NaClO → NaCl → Cl2 → FeCl3

Hướng dẫn:

a, MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2 O

H2 + Cl2 → 2HCl

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O

Ca + Cl2 → CaCl2

CaCl2 + NaOH → Ca[OH]2 + NaCl

Cl2 + Ca[OH] 2 → CaOCl2 + H2O

b, 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O

Cl2 + 2K → 2 KCl

2KCl → 2K + Cl2

Cl + H2 O → HCl+ HClO

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2 O

NaClO + 2HCl → Cl2 + NaCl + H2 O

2NaCl + 2H2 O → H2 + 2NaOH + Cl2

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Quảng cáo

Ví dụ 2. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau:

a] KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

b] KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O

c] KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O

d] Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4

e] Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O

f] CrO3 + HCl → CrCl3 + Cl2 + H2O

g] Cl2 + Ca[OH] 2 → CaCl2 + Ca[OCl]2 + H2O

Hướng dẫn:

a, 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2 O

b, KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2 O

c, 6KOH + 3Cl2 → 5KCl + KClO3 + 3H2 O

d, Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2 SO4

e, Fe3 O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

f, 2CrO3 + 12HCl → 2CrCl3 + 3Cl2 + 6H2 O

g, 2Cl2 + 2Ca[OH] 2 → CaCl2 + Ca[OCl]2 + 2H2O

Quảng cáo

Ví dụ 3: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện phản ứng[nếu có]:

Hướng dẫn:

a, 1. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

2. Cl2 + SO2 + 2H2 O → 2HCl + H2SO4

3. 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

4. 2NaCl + 2H2 O

H2 ↑ + 2NaOH + Cl2

5. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2 O

b, 1. Fe + HCl → FeCl2 + H2

2. FeCl2 + NaOH → Fe[OH] 2 + NaCl

3. Fe[OH] 2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O

4. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

5. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe[NO3]3 + 3AgCl

Câu 1. Viết phương trình hóa học của phản ứng thực hiện các biến hóa dưới đây, ghi tên các chất và điều kiện của phản ứng.

Hiển thị đáp án

Đáp án:

[1 ] Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

[2] NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 + H2O

[3] Cl2 + Ca[OH]2 rắn → CaOCl2 + H2O

[4] CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O

[5] 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O

[6] KClO3 +6HCl → 3Cl2 + KCl + 3 H2O

Câu 2. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ?

A. KCl, KClO3, Cl2.        B. KCl, KClO3, KOH, H2O.

C. KCl, KClO, KOH, H2O.        D. KCl, KClO3.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

3Cl2+ 6 KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O

Câu 3. Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào dưới đây ?

A. KCl, KClO3, Cl2.        B. KCl, KClO3, KOH, H2O.

C. KCl, KClO, KOH, H2O.        D. KCl, KClO3.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Cl2+ 2 KOH → KCl + KClO + 3H2O

Câu 4. Cho các chất sau : KOH [1], Zn [2], Ag [3], Al[OH]3 [4], KMnO4 [5], K2SO4 [6]. Axit HCl tác dụng được với các chất :

A. [1], [2], [4], [5].        B. [3], [4], [5], [6].

C. [1], [2], [3], [4].        D. [1], [2], [3], [5].

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

HCl + KOH → KCl + H2O

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Al[OH]3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 +8 H2O

Câu 5. Cho các chất sau : CuO [1], Zn [2], Ag [3], Al[OH]3 [4], KMnO4 [5], PbS [6], MgCO3 [7], AgNO3 [8], MnO2 [9], FeS [10]. Axit HCl không tác dụng được với các chất :

A. [1], [2].       B. [3], [4].       C. [5], [6].        D. [3], [6].

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Do Ag đứng sau H2 trong dãy hoạt động hóa học nên không tác dụng được với axit HCl vàH2SO4 loãng

PbS là muối không tan trong axit nên không phản ứng

FeS cũng là muối không tan nhưng tan được trong axit.

*Một số lưu ý về muối sunfua

- Tan trong nước: Na2S, K2S, [NH4]2S, BaS,…

- Không tan trong nước nhưng tan trong HCl, H2SO4 loãng: FeS, ZnS, MnS,…

- Không tan trong nước và không tan trong HCl, H2SO4 loãng: CuS, PbS, Ag2S, SnS, CdS, HgS…

- Không tồn tại trong nước: MgS, Al2S3, …

Câu 6. Cho các phản ứng :

[1] O3 + dung dịch KI →

[2] F2 + H2O -to→

[3] MnO2 + HCl đặc -to→

[4] Cl2 + dung dịch H2S →

Các phản ứng tạo ra đơn chất là :

A. [1], [2], [3].        B. [1], [3], [4].

C. [2], [3], [4].        D. [1], [2], [4].

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

[1] O3 + 2KI + H2O → I2 + O2 + 2KOH

[2] 2F2 + 2H2O -to→ O2 + 4HF

[3] MnO2 + 4HCl đặc -to→ Cl2 + MnCl2 + 2H2O

[4] 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa:

Fe3O4 + dung dịch HI [dư] X + Y + H2O

Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là :

A. Fe và I2.        B. FeI3 và FeI2.

C. FeI2 và I2.       D. FeI3 và I2.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Fe3O4 + 8 HI 3FeI2 + I2 + 4H2O

Câu 8. Cho sơ đồ:

Viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên với X là NaCl.

Hiển thị đáp án

Đáp án:

2NaCl -đp→ 2Na + Cl2

2Na + Cl2 → 2NaCl

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Cl2 + H2 → 2HCl

NaOH + HCl → NaCl + H2O

2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O

2HCl + Ba[OH]2 → BaCl2 + 2H2O

Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

nhom-halogen.jsp

Video liên quan

Chủ Đề