Nguyễn Tuấn Việt Học viện Ngoại giao

Ngoại giao - Lý luận và thực tiễn, Bản sắc quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam: Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn và Lý thuyết chính trị quốc tế là 3 cuốn sách nghiên cứu quan hệ quốc tế sẽ được giới thiệu tại Thư viện Học viện Ngoại giao.

Cụ thể, cuốn Ngoại giao - Lý luận và thực tiễn của nhóm tác giả: PGS. TS. Dương Văn Quảng, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao, nguyên Đại sứ Việt Nam tại Singapore và UNESCO [chủ biên]; Đại sứ Đỗ Đức Thành, Chánh Văn phòng Học viện Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam mới được bổ nhiệm tại Romania; PGS. TS. Nguyễn Thị Hạnh, Phó Trưởng Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao, Học viện Ngoại giao; TS. Nguyễn Hoàng Như Thanh, Trưởng Khoa tiếng Pháp, Học viện Ngoại giao.

Buổi giới thiệu sách nghiên cứu quan hệ quốc tế sẽ diễn ra vào ngày 10/12 tới tại Thư viện Học viện Ngoại giao. [Nguồn: BTC]

Cuốn sách này là sự chắt lọc các công trình nghiên cứu, bài giảng và suy ngẫm từ kinh nghiệm thực tiễn của nhóm tác giả - những cán bộ ngoại giao chuyên nghiệp, từng kinh qua nhiều cương vị công tác ở nhiều địa bàn trong và ngoài nước. Họ cũng là các chuyên gia, được tiếp thu kiến thức học thuật từ các quốc gia có nền nghiên cứu quan hệ quốc tế phát triển trên thế giới và trực tiếp truyền dạy cho nhiều thế hệ sinh viên Học viện Ngoại giao [trước đây là Trường Đại học Ngoại giao và Học viện Quan hệ quốc tế].

Sách chuyên khảo Bản sắc quốc gia trong quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam: Một số vấn đề lý thuyết và thực tiễn của nhóm tác giả: TS. Nguyễn Tuấn Việt, Trưởng Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao, Học viện Ngoại giao [chủ biên]; PGS. TS. Đỗ Thị Thủy, Phó Trưởng Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao, Học viện Ngoại giao; TS. Nguyễn Hoàng Như Thanh, Trưởng ban Phát triển kỹ năng học thuật, Học viện Ngoại giao.

Ấn phẩm cũng góp phần làm sáng tỏ mối liên hệ giữa lợi ích quốc gia và bản sắc quốc gia, từ đó bổ sung cơ sở lý luận cho việc hoạch định chính sách đối ngoại của Việt Nam.

Là tác phẩm của tác giả Kenneth Waltz, Lý thuyết chính trị quốc tế [Theory of International Politics] là thành quả của một trong những hoạt động đầu tiên được Dự án Nghiên cứu quốc tế [nghiencuuquocte.org] triển khai từ năm 2013 của dịch giả Nguyễn Hoàng Như Thanh cùng nhóm dịch.

Kenneth Waltz [1924-2013] là giáo sư chính trị học Đại học California, Berkeley và Columbia, Chủ tịch Hiệp hội nghiên cứu quốc tế [ISA] và được đánh giá là một trong 5 học giả quan hệ quốc tế có ảnh hưởng nhất trên thế giới sau Chiến tranh Lạnh.

Di sản học thuật của ông khá đồ sộ, với các tác phẩm như Man, The State and War [1959], trong đó khai triển ba cấp độ phân tích chính trị quốc tế [con người, quốc gia và hệ thống], sau này đã trở thành chuẩn mực phân tích cho các nhà nghiên cứu quốc tế.

Nhưng đóng góp quan trọng nhất của K. Waltz chính là việc khai sinh chủ nghĩa tân hiện thực với tác phẩm Theory of International Politics [1979], qua đó khôi phục địa vị chủ lưu cho trường phái hiện thực và “tái cấu trúc” tiến trình phát triển của ngành nghiên cứu chính trị quốc tế từ đó về sau.

Đội ngũ VFE rất vui mừng vì sau những nỗ lực của mình, học viên Nguyễn Tuấn Việt đã nhận được VISA và chính thức đặt chân đến Pháp để theo đuổi đam mê với ngành Marketing.

Việt là một trường hợp khá đặc biệt của trong việc tư vấn làm hồ sơ sang Pháp du học năm nay.

Hạn nộp hồ sơ xin học đã bị quá mất 15 ngày, chưa có chứng chỉ tiếng Pháp TCF, mọi hy vọng tưởng chừng như phải dừng lại để chờ đến năm sau. Tình cờ, Việt đã biết đến và gặp gỡ đội ngũ VFE. Ngay sau khi biết đến trường hợp của Việt, bằng những kinh nghiệm vốn có, các thành viên của VFE đã ngay lập tức bắt tay vào xử lý trường hợp của Việt: hỗ trợ chuẩn bị hồ sơ, liên hệ các bên liên quan ở Pháp để kéo dài thời gian nộp giấy tờ và không quên trấn an Việt hãy cứ bình tĩnh để giải quyết từng bước một.

Kết quả là, ngày 23/12/2018 hồ sơ được gửi đi, thì chỉ ngay sau đó một tuần, tức ngày 30/12/2017 Việt nhận được giấy báo nhập học và sau khi nhận được Visa vào ngày 16/01/2018 Việt đã bay ngay sang Pháp ngày hôm sau để kịp nhập học. Đây không chỉ là niềm hạnh phúc của riêng Nguyễn Tuấn Việt, đó còn là niềm tự hào của đội ngũ VFE, một lần nữa đã đưa được thêm một học sinh Việt Nam thỏa mãn giấc mơ du học và phát triển bản thân.

Về phần Nguyễn Tuấn Việt, cậu bạn sinh năm 1999 quê ở Hải Phòng đầy nghị lực ấy sau khi sang Pháp đã gửi lời cảm ơn tới đội ngũ VFE và không quên thông báo lại tình hình hiện tại: cậu đã tìm được một công việc ổn định để làm thêm trang trải chi phí, quen biết nhiều bạn bè đến từ khắp nơi trên thế giới và cảm thấy rất hạnh phúc với cuộc sống mới của du học sinh.

Chúng ta cùng chúc cho Việt sẽ luôn học tập thật tốt và có một cuộc sống vui vẻ và thuận lợi tại nước Pháp xinh đẹp nhé! ^^

Còn bạn, bạn đã sẵn sàng trở thành du học sinh chưa? Hãy để VFE giúp bạn nhé.

1. Ban chấp hành Đảng bộ Học viện nhiệm kỳ [2020-2025] gồm:

  1. Đ/c Phạm Lan Dung – Bí thư [Ban Thường vụ]
  2. Đ/c Nguyễn Hùng Sơn – Phó Bí thư [Ban Thường vụ]
  3. Đ/c Đỗ Đức Thành – Đảng ủy viên [Ban Thường vụ]
  4. Đ/c Trịnh Thị Thu Huyền – Đảng ủy viên
  5. Đ/c Nguyễn Thị Thìn – Đảng ủy viên
  6. Đ/c Lê Đình Tĩnh – Đảng ủy viên
  7. Đ/c Đặng Cẩm Tú – Đảng ủy viên
  8. Đ/c Nguyễn Cát Ngọc – Đảng ủy viên
  9. Đ/c Nguyễn Tuấn Việt – Đảng ủy viên
Các chi bộ:
  1. Chi bộ Văn phòng
  2. Chi bộ Viện Nghiên cứu chiến lược Ngoại giao
  3. Chi bộ Viện Biển Đông
  4. Chi bộ Trung tâm Thông tin – Tư liệu và Quản lý Khoa học
  5. Chi bộ Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng nghiệp vụ Ngoại giao
  6. Chi bộ Các khoa Ngoại ngữ
  7. Chi bộ Các khoa chuyên ngành
  8. Chi bộ Đào tạo và Quản lý sinh viên
Văn phòng Đảng ủy: Phòng 203, tầng 2, nhà B, Điện thoại: 04.38344540 - Ext: 3203

Chuyên viên đảng vụ:

Đ/c. Hoàng Vũ Hạnh

Điện thoại: 024.38344540 - Ext: 3203

Email:

2. Công đoàn Học viện:

Chủ tịch Công đoàn:

ThS. Trịnh Thị Thuy Huyền

Điện thoại: 024.38344540 - Ext: 3408

Email:

Phó Chủ tịch Công đoàn:

TS. Bạch Thanh Bình

Điện thoại: 024.38344540 - Ext: 3114

Email: btbinh38@ gmail.com

3. Đoàn Thanh niên:Văn phòng Đoàn Thanh niên:

Địa chỉ liên hệ: Tầng 1 [P102] nhà A, Học viện Ngoại giao

Điện thoại: 024.38344540 - Ext: 2104

Bí thư Đoàn Thanh niên:

ThS. Nguyễn Đồng Anh

Điện thoại: 024.38344540 - Ext: 3103

Email:

  • Địa chỉ: Phòng G103, Học viện Ngoại Giao, 69 Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội
  • Ban chủ nhiệm Khoa:
    • Trưởng khoa: TS. Nguyễn Tuấn Việt
      • Email:
    • Phó Trưởng khoa: TS. Đỗ Thị Thuỷ
      • Email:
  • Fanpage của Khoa CTQT &NG: //www.facebook.com/hocvienngoaigiao69/

Khoa Chính trị quốc tế và Ngoại giao chính thức được thành lập theo Quyết định số 1403/QĐ của Bộ Ngoại giao ký ngày 12 tháng 9 năm 1998, nhưng được coi có lịch sử từ năm 1959 cùng với sự ra đời của Trường Ngoại giao - tiền thân của Học viện Ngoại giao ngày nay, và với sự hình thành của hai bộ môn Sử Quan hệ quốc tế và Chính sách đối ngoại Việt nam từ thời điểm đó. Trải qua quá trình hình thành và phát triển cùng với sự phát triển của Học viện, Khoa đã không ngừng nỗ lực để lớn mạnh, giữ vững vai trò là đơn vị đào tạo cán bộ làm công tác QHQT và ngoại giao uy tín nhất trong cả nước. Khoa hiện sở hữu đội ngũ giảng viên cơ hữu chất lượng, được đào tạo bài bản tại các nước tiên tiến, đồng thời được sự hợp tác giảng dạy của nhiều chuyên gia hàng đầu về lĩnh vực QHQT và ngoại giao là các Đại sứ, các cán bộ ngoại giao kỳ cựu, và các cán bộ nghiên cứu nhiều kinh nghiệm tại nhiều cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nước.

IV. Chương trình đào tạo:

  • Cử nhân Quan hệ quốc tế, hệ Tiêu chuẩn.
  • Cử nhân Quan hệ quốc tế, hệ Chất lượng cao.

//dav.edu.vn/chuong-trinh-dt-cu-nhan-nganh-quan-he-quoc-te/

V. Cơ hội nghề nghiệp

Khi tốt nghiệp, sinh viên có thể tiếp cận với những cơ hội việc làm rất đa dạng ở nhiều vị trí khác nhau.

  • Cán bộ Ngoại giao - Bộ Ngoại giao
  • Giảng viên, Nghiên cứu viên về lĩnh vực Chính trị quốc tế, Quan hệ quốc tế và Ngoại giao tại các trường Đại học, Học viện, các Viện và các cơ quan nghiên cứu trong và ngoài nước.
  • Chuyên viên Quan hệ quốc tế/Hợp tác quốc tế tại các phòng ban Quan hệ quốc tế/Hợp tác quốc tế của các cơ quan Bộ, Ngành từ Trung ương đến địa phương.
  • Các vị trí việc làm về ngôn ngữ, như Biên, Phiên dịch tại các Bộ, Ban, Ngành, các cơ quan nước ngoài và tổ chức quốc tế [do thế mạnh về ngôn ngữ, kết hợp với kiến thức về Chính trị, quan hệ quốc tế và ngoại giao]
  • Cán bộ chương trình, dự án của các Tổ chức quốc tế.
  • Chuyên viên trong các lĩnh vực báo chí, truyền thông, quan hệ công chúng, kinh doanh, nhân sự… của các cơ quan truyền thông, các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

VI. Đội ngũ cán bộ giảng viên

VI. Ảnh nhân sự Khoa CTQT & NG

Video liên quan

Chủ Đề