Nội dung hiệp ước Hác-măng 25 8 1883

Hiệp ước Hác măng [25-8-1883] và Hiệp ước Patơnốt [6-6-1884] mà triều đình Huế kí với Pháp đều thể hiện


Câu 84595 Vận dụng

Hiệp ước Hác măng [25-8-1883] và Hiệp ước Patơnốt [6-6-1884] mà triều đình Huế kí với Pháp đều thể hiện


Đáp án đúng: a


Phương pháp giải

So sánh nội dung hai bản Hiệp ước, nhận xét.

Thực dân Pháp tấn công của biển Thuận An. Hiệp ước 1883 và Hiệp ước 1884 --- Xem chi tiết

...

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng [25-8-1883]:

-Về chính trị: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

   + Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì [gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh] là đất bảo hộ. Trung Kì [phần đất còn lại] do triều đình quản lí.

   + Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

   + Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài [kể cả Trung Quốc] đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô [Huế], Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

=> Với bản hiệp ước này, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.

Tương tự: Hòa ước Quý Mùi,Treaty of Huế,Hòa ước Harmand Hòa ước Harmand [Hác-măng] được ký kết vào ngày 25 tháng 8 năm 1883 tại kinh đô Huế. Hoà ước có tất cả 27 điều khoản với nội dung chính là xác lập quyền bảo hộ lâu dài của Pháp trên toàn bộ Việt Nam. Hiệp ước này chính thức đánh dấu thời kỳ, 1883-1945, toàn bộ Việt Nam nằm dưới sự khống chế của thực dân Pháp [thời Pháp thuộc].

Thời điểm ký hiệp ước Hác măng, triều đình Huế đang ở thế thua. Theo triều đình Huế, việc ký kết hiệp ước Hác măng không phải là quy phục mà chỉ là kế hoãn binh để chờ cuộc giao tranh ở phía Bắc giữa quân Pháp và nhà Thanh và trong thời gian này, có thể chuẩn bị tìm cách chống cự lâu dài.

Nội dung Hiệp ước Hác măng

Hiệp ước Hác măng gồm 27 điều khoản với nội dung cơ bản như sau:

  • Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của người Pháp; mọi hoạt động ngoài giao kể cả với Trung Quốc đều do Pháp nắm giữ
  • Cắt tỉnh Bình Thuận từ Trung Kỳ nhập vào Nam Kỳ – thuộc địa của Pháp từ năm 1874
  • Quân Pháp được đóng quân ở cửa Thuận An và Đèo Ngang
  • Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ – Tĩnh nhập vào Bắc Kỳ; các tỉnh Trung Kỳ từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang thuộc triều đình nhà Nguyễn
  • Khâm sứ Pháp tại Huế có quyền tự do ra vào và yết kiến vua
  • Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh Bắc Kỳ để kiểm soát quan lại Việt Nam nhưng không ảnh hưởng đến việc nội trị
  • Triều đình Huế phải rút quân khỏi Bắc Kỳ
  • Công tác thuế quan đều do người Pháp điều hành
Người đăng: hoy Time: 2020-10-13 10:18:52

4. Tìm hiểu hai bản hiệp ước Hác Măng [1883], Patơnốt [1884] và sự sụp đổ của nhà nước phong kiến Việt Nam

Đọc thông tin, kết hợp quan sát các hình ảnh, hãy:

  • Nêu nội dung hiệp ước Hác Măng [1883].Tại sao Pháp lại kí với triều đình Huế bản hiệp ước Patơ nốt [1884]?
  • Cho biết thái độ của một bộ phận quan lại và nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp?
  • Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước

Nội dung hiệp ước Hác Măng [1883]:

  • Triều đình Huế thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kì thuộc Pháp
  • Cắt ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh sát nhập vào Bắc Kì.
  •  Triều đình Huế chỉ được cai quản ở Trung Kì,nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế
  • Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát mọi công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
  • Mọi việc giao thiệp với nước ngoài do người Pháp nắm.
  • Triều đình Huế rút toàn bộ quân ở Bắc Kì về Trung Kì.

Pháp lại kí với triều đình Huế bản hiệp ước Patơ nốt [1884] vì:

Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên sôi nổi đứng lên kháng chiến. 

Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884

Thái độ của một bộ phận quan lại và nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:

  • Quan lại: Một bộ phận sĩ phu, văn thân triều đình như Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện... phản đổi lệnh bãi binh, không đồng tình với quyết định của nhà vua.
  • Nhân dân: Vô cùng căm phẫn cả triều đình Huế lẫn bọn thực dân Pháp. Từ đó, khiến cho các phong trào kháng chiến chống Pháp được nổ ra liên tục và mạnh mẽ hơn.

Trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để mất nước: Có thể nói, từ khi thành lập, nhà Nguyễn cũng đã có những đóng góp trong việc xây dựng, mở mang bờ cõi nước ta... Tuy nhiên, đến giai đoạn khủng hoảng và suy thoái thì nhà Nguyễn không còn làm tốt trọng trách giữ gìn và bảo vệ đất nước. Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, nhà Nguyễn đã bỏ hết trách nhiệm của mình, thẳng tay dâng đất nước cho giặc, phó mặc số phận của đất nước, của nhân dân cho Pháp. Đó là điều nhân dân rất phẫn nộ.

Em hãy trình bày những nội dung cơ bản của Hiệp ước Hácmăng [25/8/1883].


Skip to content

  • Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.
  • Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.
  • Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.
  • Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.
  • Mọi việc giao thiệp với nước ngoài [ kể cả với Trung Quốc ] đều do Pháp nắm.
  • Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.

[Tổng: 12 Trung bình: 3.9]

Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 123 SGK Lịch sử 11

Đề bài

Hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 122, 123 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng [25-8-1883]:

- Về chính trị: Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp.

+ Nam Kì là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận. Bắc Kì [gồm cả Thanh-Nghệ-Tĩnh] là đất bảo hộ. Trung Kì [phần đất còn lại] do triều đình quản lí.

+ Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển ở Trung Kì.

+ Mọi việc giao thiệp của Việt Nam với nước ngoài [kể cả Trung Quốc] đều do Pháp nắm giữ.

- Về quân sự: triều đình phải nhận các huấn luyện viên và sĩ quan chỉ huy của Pháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc Kì về kinh đô [Huế], Pháp được tự do đóng quân ở Bắc Kì, được toàn quyền xử trí quân Cờ Đen.

- Về kinh tế: Pháp kiểm nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước.

=> Với bản hiệp ước này, Việt Nam trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề