Những việc làm để xây dựng đất nước

Lê Lợi lên ngôi hoàng đế năm 1428, tức là vua Lê Thái Tổ, chính thức khôi phục nước Đại Việt, dựng lên nhà Hậu Lê. Ông bắt tay vào việc thiết lập chính quyền trung ương và địa phương, chấn hưng kinh tế, giáo dục, đặt ra luật pháp, lễ nhạc,... mở ra một kỷ nguyên thịnh trị cho nước Việt. Đại Việt thịnh đạt từ đây cho đến khi chắt của Lê Thái Tổ là Lê Hiến Tông mất năm 1504.Trong sự nghiệp xây dựng đất nước buổi đầu của vương triều Lê, Lê Lợi đã có những cố gắng không nhỏ về nội trị, ngoại giao, nhằm phục hồi, củng cố, phát triển đất nước trên mọi mặt, như tổ chức lại bộ máy chính quyền từ trung ương xuống địa phương; ban hành một số chính sách kèm theo những biện pháp có hiệu quả để khôi phục sản xuất nông nghiệp, ổn định đời sống xã hội. Lê Lợi cũng chú ý tới việc phát triển văn hóa, giáo dục, đào tạo nhân tài. Năm 1428, lên ngôi vua, năm sau [niên hiệu Thuận Thiên thứ 2, 1429], Lê Lợi đã cho mở khoa thi Minh Kinh. Năm 1431, thi khoa Hoành từ. Năm 1433, Lê Lợi đích thân ra thi văn sách. Đấy là chưa kể năm 1426 trong khi đang vây đánh Đông Quan, Lê Lợi đã mở một khoa thi đặc cách lấy đỗ 32 người, trong đó có Đào Công Soạn, một nhà ngoại giao xuất sắc thời Lê Lợi. Nhưng, nhiệm vụ chính trị lớn nhất phải quan tâm giải quyết hàng đầu sau khi đất nước được giải phóng là việc tăng cường củng cố, giữ vững nền độc lập, thống nhất của Tổ quốc. Về phương diện này, Lê Lợi đã làm được hai việc có ý nghĩa lịch sử. Thứ nhất, ông đã thành công trong cuộc đấu tranh ngoại giao, thiết lập quan hệ bình thường giữa triều Lê và triều Minh. Thứ hai, Lê Lợi đã kiên quyết đập tan những âm mưu và hành động bạo loạn muốn cát cứ của một số ngụy quân trước, điển hình là vụ Đèo Cát Hãn ở Mường Lễ, Lai Châu

Trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa; hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn đánh giá rất cao vai trò của học sinh; sinh viên trong công cuộc góp phần xây dựng; phát huy truyền thống anh hùng của dân tộc. Đồng thời vận động thế hệ thanh niên tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vậy học sinh cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc? Học sinh cần làm gì để xây dựng và bảo vệ tổ quốc? Thanh niên học sinh cần làm gì để bảo vệ tổ quốc? Hãy cũng Luật Sư X tìm hiểu vấn đề này nhé!

Căn cứ pháp lý

Luật Thanh niên 2020

Học sinh cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc

Để bảo vệ Tổ quốc, trước tiên học sinh cần xây dựng, vun đắp lòng yêu nước. Nhất là hiện nay, học sinh được sống trong thời bình nên tình yêu Tổ quốc được thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau, có thể kể đến đó là:

– Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước, điều này thể hiện qua việc bản thân mỗi chúng ta luôn hướng về cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên, quê hương của mình và khi đi xa luôn hướng về quê hương, Tổ quốc.

– Là học sinh, là người Việt nam thì phải có tình thương yêu đối với đồng bào; giống nòi; dân tộc. Phải cảm thông sâu sắc nỗi đau của đồng bào, dân tộc, mong muốn đồng bào mình được sống ấm no, hạnh phúc.

– Bản thân mỗi người luôn có lòng tự hào về con người; quê hương; đất nước; anh hùng hào kiệt; danh nhân văn hoá; về non sông gấm vóc; những sản vật phong phú.

– Cần cù và sáng tạo trong lao động để xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc và xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp.

Trong bất kì thời đại hòa bình hay chiến tranh thì thế hệ học sinh chúng ta luôn phải xây dựng, ý thức củng cố, vững mạnh hơn nữa về Đoàn kết dân tộc, về kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm để bảo vệ chủ quyền, nền độc lập, không chịu làm nô lệ. Học sinh phải kiên quyết bảo vệ Tổ quốc.

Ngày nay khi đất nước đã hòa bình lặp lại, học sinh chúng ta được sống trong môi trường tốt hơn, mọi thứ đầy đủ và sung túc. Càng như vậy thế hệ học sinh chúng ta càng phải thấm nhuần, biết ơn những người đã hi sinh đi trước để Bảo vệ Tổ quốc mang lại cuộc sống bình yên. Để cảm ơn những vị cha, anh, chị đã hi sinh thì thế hệ học sinh chúng ta phải sống ý nghĩa và phải gia sức bảo vệ Tổ quốc. Mỗi chúng ta, thế hệ học sinh hôm để làm tốt điều này thì phải coi đây là một nghĩa vụ thiêng liêng cao quý của mỗi công dân. Vậy trách nhiệm của học sinh đối với việc bảo vệ Tổ quốc là:

– Tích cực học tập, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ.

– Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, Cảnh giác trước âm mưu chia rẽ, xuyên tạc của các thế lực thù địch; phê phán, đấu tranh với những thái độ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

– Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa…

– Tham gia đăng kí tham gia huấn luyện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi; sẵn sàng lên đường làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

– Vận động bạn bè, người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

Học sinh cần làm gì để xây dựng và bảo vệ tổ quốc?

Từ rất lâu; Đảng và nhà nước ta đã nhận thức được tầm quan trọng của học sinh trong việc góp phần bảo vệ, xây dựng non song đất nước. Song nhận thức này qua hàng năm lại càng được đẩy mạnh hơn nữa; do nền kinh tế có nhiều thay đổi, thời kỳ hội nhập quốc tế mở rộng nên các cấp; ngành và các tổ chức, đoàn thể chính trị xã hội cũng đã có nhiều chủ trương; biện pháp nhằm phát huy vai trò; sức mạnh của học sinh trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Tuy nhiên để xây dựng thì biện pháp, vai trò từ các cấp; các ngành; các tổ chức; cơ quan thôi chưa đủ mà còn phải xuất phát từ nhận thức của thế hệ trẻ; thế hệ học sinh Việt Nam. Vậy học sinh cần là gì để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

 + Ra sức hoc tập, tu dưỡng đạo đức,rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự

+ Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự, an ninh trong trường hoc và nơi cư trú.

+ Sẵn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tích cực vận động người thân trong gia đình thực hiện nghĩa vụ quân sự bảo vệ Tổ quốc.

+ Tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.

Vậy, là một học sinh trước hết chúng ta cần học tập thật tốt, nghe lời ông bà cha mẹ, lễ phép với thầy cô. Có nhận thức đúng đắn về việc giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. Luôn biết yêu thương và giúp đỡ những người xung quanh,… Tuy nhiên vẫn còn có nhiều bạn chưa có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm của mình đối với quê hương, đất nước, chỉ biết đến bản thân mình, coi việc chung là việc của người khác,… những người này đáng bị xã hội thẳng thắn lên án. Mỗi chúng ta cần phải cố gắng không chỉ vì tương lai của mình mà còn để xây dựng đất nước giàu đẹp xứng đáng với những gì được hưởng

Học sinh cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc

Thanh niên học sinh cần làm gì để bảo vệ tổ quốc?

Căn cứ Điều 4 Luật Thanh niên 2020 quy định về Vai trò, quyền và nghĩa vụ của thanh niên:

  1. Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
  2. Thanh niên có quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của Hiến pháp và pháp luật.

Muốn xây dựng, muốn trả lời được vấn đề Thanh niên học sinh cần làm gì để bảo vệ tổ quốc ? Thì trước tiên đối với công cuộc xây dựng tổ quốc thanh niên học sinh cần phải:

– Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu học tập tốt là yêu nước.

– Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội của địa phương, đất nước, đồng thời Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; đồng thời vận động mọi người xung quanh cùng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.

– Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiện của lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá- đạo đức truyền thống của dân tộc.

– Tích cực tham gia góp phần xây dựng quê hương bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng như: tham gia bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, xoá đói giảm nghèo, chống tiêu cực, tham nhũng, tham gia những hoạt động mang tính xã hội như hiến máu tình nguyện, làm tình nguyện viên…

– Biết phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.

Ngày nay, trước sự tác động mạnh mẽ của mặt trái kinh tế thị trường; hội nhập kinh tế quốc tế; âm mưu của các thế lực thù địch đã ảnh hưởng đến tâm tư; tình cảm; trách nhiệm của thế hệ trẻ.

Vì vậy; việc quan trọng và cấp thiết là “phát huy vai trò xung kích; sáng tạo; tinh thần tình nguyện, khơi dậy tiềm năng to lớn; lòng nhiệt huyết của các tầng lớp thanh niên… tạo môi trường thuận lợi để thanh niên tự rèn luyện; tìm được lẽ sống cao đẹp cho mình”. Các cấp bộ; Đoàn cần tập hợp; tổ chức cho thanh niên học sinh tham gia vào các hoạt động thiết thực; bổ ích như thông qua các phong trào: “Thanh niên với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”; “Tuổi trẻ giữ nước”; “Khi Tổ quốc cần”; “Nghĩa tình biên giới, hải đảo”; “Vì Trường Sa thân yêu”; “Góp đá xây Trường Sa”…

Thông tin liên hệ với Luật sư X

Trên đây là tư vấn của Luật sư X về nội dung Học sinh cần làm gì để bảo vệ Tổ quốc . Chúng tôi hi vọng rằng bạn có thể vận dụng các kiến thức trên; để sử dụng trong công việc và cuộc sống.

Để biết thêm thông tin chi tiết về Đăng ký nhãn hiệu và nhận thêm sự tư vấn, giúp đỡ khi có nhu cầu về các vấn đề liên quan đến dịch vụ thành lập công ty mới, giải thể công ty, bảo hộ logo công ty, mẫu tạm ngừng kinh doanh, tạm dừng công ty, tra cứu thông tin quy hoạch, coi mã số thuế cá nhân, luật bay flycam…của luật sư X, hãy liên hệ  0833102102.

Hoặc bạn có thể tham khảo thêm các kênh sau:

Mời bạn xem thêm

Câu hỏi thường gặp

Trách nhiệm của sinh viên trong việc bảo vệ Tổ Quốc?

– Trung thành với Tổ quốc, với chế độ xã hội chủ nghĩa, Cảnh giác trước âmmưu chia rè, xuyên tạc của các thế lực thủ địch, phê phản, đấu tranh với những tháiđộ, việc làm gây tổn hại đến an ninh quốc gia, xâm phạm chủ quyền và toàn vẹnlãnh thổ của Tổ quốc.– Tích cực học tập để nâng cao hiểu biết về toàn vẹn lãnh thổ vả tuyên truyềnnhững điều đúng đắn cho mọi người xung quanh– Mỗi sinh viên phải nắm chắc dường lối quan điểm của Đảng, chính sách phápluật của Nhà nước về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, trên cơsở đó phát huy trách nhiệm cá nhân trong quá trình học tập tại nhà trường và công

tác tại cơ quan, đơn vị, địa phương sau này

Trách nhiệm công dân về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới?

– Cần nhận thức đúng đắn vị trí, vai trò công tác giáo dục quốc phòng toàn dân – Xây dựng các tổ chức trong hệ thống chính trị thực sự trong sạch, vững mạnh, làm lành mạnh các quan hệ xã hội

– Cần tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về quốc phòng, an ninh… theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XII của Đảng.

5 ra khỏi 5 [3 Phiếu bầu]

Video liên quan

Chủ Đề