Nguyên tắc của mạch chọn sóng trong máy thu thanh đơn giản dựa trên hiện tượng

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Vật Lí 12 – Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

C1 trang 117 SGK: Hãy giải thích tại sao phải dùng các sóng điện từ cao tần.

Trả lời:

Sóng điện từ cao tần thường được gọi là sóng ngắn. Trong thông tin liên lạc vô tuyến thường dùng sóng ngắn vì:

Sóng ngắn ít bị không khí hấp thụ.

Sóng ngắn có thể truyền đi rất xa nhờ sự phản xạ tốt ở tầng điện li và mặt đất.

C2 trang 117 SGK: Hãy nêu tên của các sóng mang này và cho biết khoảng tần số của chúng.

Trả lời:

Sóng vô tuyến được phân loại gồm: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn và sóng cực ngắn.

– Sóng dài: có bước sóng khoảng 103m, tần số khoảng 3.105 Hz

– Sóng trung: có bước sóng khoảng 102 m, tần số khoảng 3.106 Hz

– Sóng ngắn: có bước sóng khoảng 10m, tần số khoảng 3.107 Hz

– Sóng cực ngắn: có bước sóng khoảng vài mét, tần số khoảng 3.108 Hz.

C3 trang 118 SGK: Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ phận trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản.

Trả lời:

1- Micro: Tạo dao động điện từ âm tần.

2 – Mạch phát sóng điện từ cao tần: Phát sóng điện từ có tần số cao.

3 – Mạch biến điệu: Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần.

4 – Mạch khuếch đại: Khuếch đại dao động điện từ cao tần đã được biến điệu.

5 – Anten phát: Tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian.

C4 trang 118 SGK: Hãy trình bày tác dụng của mỗi bộ phận trong sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản.

Trả lời:

1- Anten thu: Thu sóng điện từ cao tần biến điệu.

2 – Mạch chọn sóng: Khuếch đại dao động điện từ cao tần từ anten gửi tới.

3 – Mạch tách sóng: Tách dao động điện từ âm tần ra khỏi dao động điện từ cao tần.

4 – Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần: Khuếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sóng gửi đến.

5 – Loa: Biến dao động điện thành dao động âm.

Lời giải:

Bốn nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến:

– Phải dùng sóng vô tuyến có bước sóng ngắn làm sóng mang để tải các thông tin.

– Phải biến điệu các sóng mang. Tức là phải làm sao cho sóng mang truyền tải được những thông tin có tần số âm.

– Ở nơi thu phải tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần đưa ra loa.

– Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuếch đại chúng bằng các mạch khuếch đại.

Lời giải:

– Sóng mang là những sóng vô tuyến ùng để tải các thông tin.

– Biến điệu một sóng điện từ cao tần là dùng một bộ phận khác để “trộn” sóng âm tần với sóng mang.

Lời giải:

Sơ đồ khối của một máy phát thanh đơn giản biểu diễn như hình vẽ. Trong đó: Micro [1]; mạch phát sóng điện từ cao tần [2]; mạch biến điệu [3]; mạch khuếch đại [4] và cuối cũng là anten phát [5]

Tác dụng của các bộ phận:

–   Micro[1]: Biến dao động âm thành dao động điện có cùng tần số.

–   Mạch phát sóng điện từ cao tần [2]: Tạo ra sóng mang có tần số cao [từ 500kHz đến 900MHz]

–   Mạch biến điệu [3]: “trộn” sóng âm tần với sóng mang [biến điệu]

–   Mạch khuếch đại [4]: Làm cho sóng mang có năng lượng [biên độ] lớn hơn để nó có thể truyền đi xa

–   Anten phát [5]: Bức xạ sóng điện từ ra không gian

Lời giải:

Sơ đồ khối của một máy thu thanh đơn giản, vẽ như hình sau. Trong đó: Anten thu [1]; mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần [2]; mạch tách sóng [3]; mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần [4] và loa [5]

Tác dụng của các bộ phận:

–   Anten thu [1]: Có thể thu được tất cả các sóng điện từ truyền tới nó

–   Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần [2]: Làm cho sóng điện từ cao tần thu được có năng lượng [biên độ] lớn hơn

–   Mạch tách sóng [3]: Tách sóng âm tần ra khỏi sóng mang.

–   Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần [4]: Làm cho dao động âm tần vừa tách ra có năng lượng [biên độ] lớn hơn

–   Loa [5]: Biến dao động điện âm tần thành âm thanh [tái tạo âm thanh]

A. Máy thu thanh

B. Máy thu hình

C. Chiếc điện thoại di động

D. Cái điều khiển ti vi

Lời giải:

Chọn đáp án C.

Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường.

A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến.

B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến.

C. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến.

D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.

Lời giải:

Chọn đáp án C.

Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường có cả máy phát và máy thu vô tuyến. Chú ý rằng, máy này hoạt động dựa trên hiệu ứng Đôp-le nên nó vừa phát ra sóng điện từ vừa phải thu sóng điện từ phản xạ trở lại.

A. Là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ

B. Là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.

C. Là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.

D. Là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.

Lời giải:

Chọn đáp án B.

Nguyên tắc hoạt động mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:


A.

Cộng hưởng dao động điện từ

B.

Tổng hợp hai dao động điện từ bất kỳ.

C.

D.

Biến điệu sóng điện từ là gì?

Điều nào sau đây là sai khi nói về nguyên tắc phát và thu sóng điện từ ?

Giữa hai mạch dao động xuất hiện hiện tượng cộng hưởng, nếu các mạch đó có:

Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào:

Dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?

 Chọn câu đúng: Trong ”máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường:

Sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản gồm:

Nguyên tắc hoạt động mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:

A.

Sóng dừng.

B.

Tổng hợp hai dao động điện từ bất kỳ.

C.

Cộng hưởng dao động điện từ.

D.

Giao thoa sóng.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Cộng hưởng dao động điện từ.

Nguyên tắc hoạt động mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng cộng hưởng dao động điện từ.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Vật Lý lớp 12 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 60 phút Chương 4 Dao động và sóng điện từ - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • ** Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống Rơnghen là U = 10 [kV].

    Nếu cường độ dòng điện qua ống là I = 0,5 [mA] thì nhiệt lượng nhận được ở đối cực trong 1 phút là:

  • Mạch dao động gồm tụ điện C1 và cuộn cảm L sẽ dao động với chu kỳ T1 , thay tụ trên bằng tụ có điện dung C2 thì chu kỳ dao động của mạch là T2. Chu kỳ dao động của mạch khi thay tụ thành bộ tụ gồm C1 mắc nối tiếp với C2 là:

  • Một trong những nguyên nhân gây ra tắt dần dao động điện từ là:

  • ** Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0mắc song song với tụ xoay CX. Tụ xoay có độ dung biến thiên C1= 10 [pF] đến C2= 250 [pF] khi góc xoay biến thiên từ 0° đến 120°, mạch thu được sóng điện từ có bước sóng trong dải từ λ1= 10 [m] đếnλ2= 30 [m]. Cho biết điện dung của tụ điện là hàm bậc nhất của góc xoay.

    Để mạch thu được sóng có bước sóng λ=20 [m] thì góc xoay của bản tụ bằng bao nhiêu? Cho c = 3.108 [m/s]. Chọn đáp án đúng:

  • Kết luận nào sau đây là không đúng đối với mạch dao động điện từ có điện trở thuần bằng không:

  • Cuộn cảm trong một mạch dao động có độ tự cảm L = 0,2 H và biên độ dao động của dòng điện là 40 mA. Tại thời điểm giá trị tức thời của dòng điện bằng một nửa biên độ của nó thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng bao nhiêu?

  • Tần số dao động riêng của mạch dao động như hình dưới đây sẽ thay đổi thế nào khi khoá K đảo từ vị trí1 sang vị trí 2?

  • Tần số lớn nhất tìm được trong:

  • Trong chân không vận tốc truyền của sóng điện từ:

  • Một mạch dao động LC gồm một cuộn dây thuần cảm và một điện dung C = 15 nF. Để bước sóng dao động tự do của mạch giảm 4 lần thì phải mắc thêm một tụ điện C0 như thế nào và có điện dung bằng bao nhiêu?

  • Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng:

  • Phương trình dao động của điện tích trong mạch dao động LC là q = q0sinωt. Biểu thức của dòng điện trong mạch là:

  • Sóng điện từ có bản chất là:

  • Trong sóng điện từ, điện trường luôn:

  • Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sóng điện từ và sóng cơ học?

  • Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện để bắt tín hiệu từ đài phát gồm một cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên từ 0,5μH đến 14 μH và một tụ điện với điện dung biến thiên từ 25 pF đến 600 pF. Máy thu đó có thể bắt các sóng vô tuyến điện trong dải sóng nào?

  • Một sóng điện từ truyền từ một môi trường vào một môi trường khác thì vận tốc của sóng tăng lên. Khi đó

  • Một mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên mỗi bản tụ là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Chu kỳ dao động điện từ của mạch là:

  • Biến điệu tần số là phương pháp cần thiết:

  • Ra đa định vị có khả năng:

  • Khung dao động có thể cộng hưởng trong dải bước sóng từ 100 [m] đến 2000 [m]. Khung này gồm cuộn dây và một tụ phẳng có thể thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ. Với dải sóng mà khung cộng hưởng được thì khoảng cách giữa hai bản tụ thay đổi là:

  • Sóng trung là những sóng điện từ có tần số:

  • Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 10 pF và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 10 mH. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế 12 V. Sau đó cho tụ phóng điện trong mạch. Lấy π2= 10 và gốc thời gian là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Biểu thức của dòng điện trong cuộn cảm là:

  • Trong một mạch dao động điện từ cao tần có biên độ dòng điện là 0,2 A. Mạch có điện trở thuần 2Ω. Để duy trì dao động kín trong mạch thì cần bổ sung năng lượng cho mạch với công suất là bao nhiêu?

  • Sóng điện từ có thể truyền trong môi trường:

  • Dụng cụ nào sau đây khác loại với các dụng cụ khác:

  • Một mạch dao động LC có tụ điện với điện dung C = 20 μF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,02 H. Khi hiệu điện thế trên tụ điện đạt độ lớn u1 = 100 V thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn i1 = 2 A. Vào thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn i2 = 1 A thì điện tích trên tụ điện bằng:

  • Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là sóng điện từ:

  • Đối với mạch dao động điện từ tự do LC thì:

  • Năng lượng của mạch dao động là một đại lượng:

  • Năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch dao động điện từ LC biến thiên như thế nào theo thời gian:

  • Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1 μF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là:

  • Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất, người ta đã sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng:

  • Nguyên tắc hoạt động mạch chọn sóng trong máy thu thanh dựa trên hiện tượng:

  • Trong mạch dao động điện từ, nếu điện trở R càng lớn thì:

  • ** Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có L = 50 [mH] và tụ điện có C = 5 [µF].

    Nếu mạch có điện trở thuần R = 10–2 [Ω], để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U0 = 12 [V] thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu? Chọn đáp án đúng:

  • Khi ghép tụ C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được bước sóng λ1= 100 m, khi mắc tụ C2 thay cho tụ C1 vào mạch dao động thì thu được bướcsóng λ2= 80 m. Nếu mắc nối tiếp C1 và C2 vào mạch dao động thì thu được bước sóng:

  • Một mạch dao động LC có L = 4 μH và C = 1 μF. Trong mạch có tồn tại một dao động điện từ với điện tích cực đại trên tụ là 5 nC. Vào thời điểm điện tích trên tụ là 4 nC thì cường độ dòng điện trong mạch bằng:

  • Mạch dao động LC trong bộ thu sóng của một radio có cuộn cảm với độ tự cảm có thể thay đổi từ 0,5 µH đến 10 µH và tụ điện với điện dung có thể thay đổi từ 10 pF đến 500 pF. Hãy tìm dải sóng mà máy này có thể thu được:

  • Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60 [km] nhận được tín hiệu phản hồi trở về từ mục tiêu sau khoảng thời gian là bao lâu?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Sự phân mùa của khí hậu là do:

  • Cho hàm số

    . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

  • Sông nào sau đây ở Đông Nam Á chảy qua năm quốc gia?

  • Tìmkhoảngđồngbiếnvànghịchbiếncủahàmsố

    biếtnócóđồthịlàảnhcủađồthịhàmsố
    qua phépđốixứngtâm
    .

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết lát cắt từ C đến D đi qua các dạng địa hình nào sau đây?

  • Cho hàm số

    có bảng biến thiên như sau: Hàm sốđồng biến trên khoảng nào dưới đây?

  • Cho bảng số liệu: Nhiệt độ trung bình tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh [Đơn vị:0C]

    Tháng

    I

    II

    III

    IV

    V

    VI

    VII

    VIII

    IX

    X

    XI

    XII

    Hà Nội

    16,4

    17,0

    20,2

    23,7

    27,3

    28,8

    28,9

    28,2

    27,2

    24,6

    21,4

    18,2

    TP. Hồ Chí Minh

    25,8

    26,7

    27,9

    28,9

    28,3

    27,5

    27,1

    27,1

    26,8

    26,7

    26,4

    25,7

    Nhận xét nào sau đây “không đúng” với bảng số liệu trên?

  • Cho hàmsố

    . Đồthịhàmsố
    nhưhìnhvẽ
    Hàmsố
    đồngbiếntrênkhoảngnàotrongcáckhoảngsau?

  • Ở nước ta bão tập trung nhiều nhất vào:

  • ịahìnhbánbìnhnguyênthểhiệnrõnhất ở:

Video liên quan

Chủ Đề