Nguyên tắc bổ sung của ADN được thể hiện như thế nào

Câu hỏi: Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

Lời giải:

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải [xoắn phải]. Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

-Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

-Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

-Về mặt sốlượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X => A + G = T + X

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về AND và mô tả cấu trúc không gian của AND một cách chi tiết hơn nhé:

1. AND là gì?

ADN là viết tắt của từ Axit Deoxyribonucleic. Đây là một loại axit nucleic và được cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố như Cacbon, Photpho, Oxi hay Nitơ… ADN hay DNA thực chất là cùng chỉ một khái niệm, đó là các phân tử gồm hàng triệu đơn phân mang thông tin di truyền từ thế hệ trước đến thế hệ sau. Để thực hiện chức năng này, ADN sẽ được phân đôi trong quá trình sinh sản và truyền lại cho những thế hệ sau.

2. Cấu tạo hóa học của ADN

ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là các nucleotit. Mỗi nucleotit cấu tạo gồm 3 thành phần :

+ 1 gốc bazơ nitơ [A, T, G, X] .

+ 1 gốc đường đêoxiribôzơ [C5H10O4C5H10O4]

+ 1 gốc Axit photphoric [H3PO4H3PO4]

Các loại nucleotit chỉ khác nhau ở bazo nito nên người ta đặt tên các loại nucleotit theo tên của bazo nito liền nhau liên kết với nhau bằng liên kết hóa trị [phospho dieste] để tạo nên chuỗi polinucleotit.

Liên kết hóa trị là liên kết giữa gốc đường đêoxiribôzơ [C5H10O4C5H10O4] của nucleotit này với gốc axit photphoric [H3PO4H3PO4] của nucleotit khác .

3. Mô tả cấu trúc không gian của ADN

Cấu trúc không gian của ADN được tạo thành từ hai mạch song song hình xoắn kép và chúng đều xoắn xung quanh 1 trục cố định ngược chiều kim đồng hồ tức là từ trái sang phải.

Chính vì thế, các ADN thường được biết tới như một hình xoắn. Mỗi hình xoắn ở cơ thể mỗi người là khác nhau. Từ đó thể hiện đặc điểm riêng biệt của mỗi người. Trong đó, có 4 loại khối tạo thành ADN, đó là A, T, G, X. Các khối này được liên kết với nhau trong phân tử ADN thông qua các Nucleotit. Trong đó, A sẽ liên kết với T và G liên kết với X.

4. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra như thế nào?

Khi bắt đầu quá trình tự nhân đôi, phân từ ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn tách nhau dần dần và các nuclêôtit trên mạch đơn sau khi được tách ra lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để dần hình thành mạch mới. Khi quá trình tự nhân đôi kêt thúc, 2 phân tử ADN con được tạo thành rồi đóng xoắn và sau này chúng được phân chia cho 2 tế bào con thông qua quá trình phân bào. Trone quá trình tự nhân đôi của ADN có sự tham aia của một số enzim và yếu tố có những tác dụng tháo xoắn, tách mạch, giữ cho mạch ở trạng thái duỗi, liên kết các nuclêôtit với nhau...

Như vậy, quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc sau :

-NTBS Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc : A liên kết với T hay ngược lại. G liên kết với X hay ngược lạiể

-Nguyên tắc giữ lại một nửa [bán bảo toàn]: Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ [mạch cũ], mạch còn lại được tổng hợp mới.

Chính sự tự nhân đôi cùa ADN là cơ sở của sự nhân đôi của NST, tiếp theo sự hình thành 2 ADN con là sự hình thành chất nền prôtêin, tạo nên 2 crômatit.

Tính chất của ADN

Có 2 tính chất tiêu biểu đặc trung ở ADN, cụ thể đó là tính đa dạng và tính đặc thù.

+ Tính đa dạng: ADN được biết đến rất đa dạng, nên khi ta thay đổi thành phần hay số lượng cũng như trình tự sắp xếp các nuclêotic sẽ tạo nên các ADN khác nhau với một số lượng vô cùng lớn.

+ Tính đặc thù: mỗi ADN khác nhau sẽ có đặc trưng khác nhau, đặc trưng này được thể hiện qua số lượng, trình tự sắp xếp cũng như thành phần của các nuclêotic

5. Chức năng của ADN

Chính nhờ hai tính chất trên mà ADN có chức năng vô cùng quan trọng trong di truyền học, đặc biệt là việc xác định giống loài. Từ các phân tử ADN, các nhà khoa học có thể khám phá ra lịch sử phát triển của mỗi loài, cũng như tìm kiếm được các phương pháp hiệu quả để phòng tránh hoặc điều trị các bệnh do biến đổi gen.

Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

Đề bài

Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

Lời giải chi tiết

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN:

ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải [xoắn phải]. Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Dựa vào tính chất bổ sung của hai mạch A liên kết với T, G liên kết với X, do đó khi biết trình tự đơn phân của một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN: A = T, G = X=> A + G = T + X

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

Trong di truyền học, sinh học phân tử, nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc liên kết giữa một nucleotide và một nucleotide khác đối diện, trong các DNA hay RNA.

Cụ thể một loại nucleotide Purine [adenine và guanine] sẽ chỉ liên kết với một loại nucleotide pyrimidine [thymine và cytosine]:

  • Adenine liên kết với thymine bằng 2 liên kết hydro.
  • Guanine liên kết với cytosine bằng 3 liên kết hydro.

Liên kết đối diện là liên kết hydro, khác với liên kết giữa hai nucleotide liên tiếp [liên kết phosphodiester].

Trong 1 gen tỉ số %Adenine=%Thymine;%Guanine=%Cytosine

Các gen liên kết dọc với nhau bằng liên kết hóa trị.

Nguyên tắc bổ sung không chỉ biểu hiện ở những liên kết giữa các nucleotide; giữa các ribonucleotide, giữa nucleotide và ribonucleotide cũng có liên kết Hydro theo nguyên tắc bổ sung. Nhưng các base của các ribonucleotide không có base loại Thymine mà thay vào đó là base Uracine. Vì vậy liên kết giữa các ribonucleotide [nếu có] sẽ theo nguyên tắc:

  • Adenine liên kết với Uracine bằng 2 liên kết Hydro.
  • Guanine liên kết với Cytosine bằng 3 liên kết Hydro.
  • + NTBS là nguyên tắc cặp đôi giữa các base nitơ trên mạch kép của phân tử DNA, đó là nguyên tắc A của mạch đơn này có kích thước lớn bổ sung cho T của mạch đơn kia có kích thước bé chúng liên kết với nhau bằng 2 liên kết H, G của mạch đơn này có kích thước lớn bổ sung cho X của mạch đơn kia có kích thước bé, chúng liên kết với nhau bằng 3 liên kết H và ngược lại.
  • + NT bán bảo toàn [bán bảo tồn]: Trong quá trình tổng hợp phân tử DNA mỗi phân tử DNA con tạo ra gồm một mạch của phân tử DNA mẹ [mạch gốc] và một mạch mới được tổng hợp.
  • + NT khuôn mẫu: mạch đơn của DNA con được tổ hợp dựa trên trình tự các nucleotide trên mạch khuôn của mẹ.

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nguyên_tắc_bổ_sung&oldid=67977621”

B. A + G = T + X = 50%

C. A = T, G = X 

Nguyên tắc bổ sung thể hiện trong cấu trúc phân tử ADN là:

A. A liên kết với T, G liên kết với X 

B. A + G = T + X = 50%

C. A = T, G = X 

D. A liên kết với U, G liên kết với X

Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được biểu hiện ở những điểm nào?

Biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN:

A. A liên kết với U bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro.

B. T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro.

C. A liên kết với T bằng 3 liên kết hydro, G liên kết với U bằng 3 liên kết hydro.

D. X liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với T bằng 3 liên kết hydro.

Biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN:

A. A liên kết với U bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro

B. T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro

C. A liên kết với T bằng 3 liên kết hydro, G liên kết với U bằng 3 liên kết hydro

D. X liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với T bằng 3 liên kết hydro

Biểu hiện của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN: 

A. A liên kết với U bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với X bằng 3 liên kết hydro. 

B. T liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, X liên kết với G bằng 3 liên kết hydro. 

C. A liên kết với T bằng 3 liên kết hydro, G liên kết với U bằng 3 liên kết hydro. 

D. X liên kết với A bằng 2 liên kết hydro, G liên kết với T bằng 3 liên kết hydro.

Video liên quan

Chủ Đề