Một số thể loại văn học thơ truyện

Cơ sở chung để phân chia loại thể văn học là dựa vào phương thức [ cách thức phản ánh hiện thực, tình cảm của tác phẩm ].

1. Loại

Là phương thức tồn tại chung, là loại hình, chủng loại. Tác phẩm văn học được chia làm 3 loại: tự sự, trữ tình, trào phúng

2. Thể

– Là hiện thực hóa của loại, nhỏ hơn loại.

– Căn cứ để phân chia đa dạng: Có khi dựa vào độ ngắn dài; đề tài; cấu trúc; tính chất mâu thuẫn; cảm hứng chủ đạo…

– Có một thể loại tồn tại độc lập: Văn nghị luận [chính trị xã hội, văn hóa]

II. Thể loại thơ

1. Khái lược về thơ

  1. Đặc trưng của thơ

– Là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu.

– Thơ tác động đến người đọc bằng sự nhận thức cuộc sống, những liên tưởng, tưởng tượng phong phú,

– Thơ ca là tấm gương phản chiếu tâm hồn, là tiếng nói của tình cảm con người, những rung động của trái tim trước cuộc đời.

– Thơ chú trọng đến cái đẹp, phần thi vị của tâm hồn con người và cuộc sốn khách quan.

– Cốt lõi cơ bản của thơ là trữ tình

– Ngôn ngữ thơ cô đọng, hàm xúc, giàu nhịp điệu, hình ảnh sinh động, được tổ chức đặc biệt theo thể thơ.

  1. Phân loại thơ

– Phân loại theo nội dung biểu hiện có:

  • Thơ trữ tình
  • Thơ tự sự
  • Thơ trào phúng

– Phân loại theo cách thức tổ chức có:

  • Thơ cách luật.
  • Thơ tự do.
  • Thơ văn xuôi.

2. Yêu cầu về đọc thơ

– Cần biết rõ tên bài thơ, tập thơ, tác giả, hoàn cảnh sáng tác…

– Đọc kĩ văn bản, cảm nhận ý thơ qua từng dòng, từng câu, từng từ, từng hình ảnh, nhịp điệu…

– Lí giải, đánh giá về nội dung và nghệ thuật

III. Truyện

1. Khái lược về truyện

  1. Đặc trưng của truyện

– Là thể loại văn học phản ánh đời sống trong tính khách quan của nó qua con người, hành vi, sự kiện được miêu tả và kể lại bởi một người nào đó.

• Quan niệm chung về thể loại văn học: - Loại: chủng loại , loại hình để xác định hình thức tổ chức của một tác phẩm văn học. + Các loại: trữ tình, tự sự, kịch.- Thể: sự hiện thực hóa của loại. + Trữ tình: thi ca, ngâm khúc,... + Kịch: chính kịch, bi kịch, hài kịch. + Tự sự: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kí...- Có một thể loại tồn tại độc lập: văn nghị luận.

Thơ

1, Khái lược về thơ

- Đặc trưng: + Nội dung trữ tình: Là tiếng nói của tình cảm con người, những rung động trái tim trước cuộc đời bộc lộ qua cái tôi trữ tình. + Ngôn ngữ : vừa cô đọng, vừa hàm súc; giàu hình ảnh, nhịp điệu. Được tổ chức một cách đặc biệt theo các thể thơ, theo cảm xúc.

- Thơ là thể loại văn học bộc lộ tình cảm, thể hiện tâm hồn con người, đặc biệt là đời sống nội tâm của chính tác giả.

Tự tình- Hồ Xuân Hương

Chinh phụ ngâm khúc- Đặng Trần Côn

Bài ca Côn Sơn- Nguyễn Trãi

- Phân loại: ◦ Theo nội dung : + Thơ trữ tình:

Hầu trời- Tản Đà

+ Thơ tự sự :

Vịnh khoa thi Hương- Trần Tế Xương

Văn tế sống vợ- Trần Tế Xương

Thương vợ- Trần Tế Xương

+ Thơ trào phúng :

Bạn đến chơi nhà- Nguyễn Khuyến

Muốn làm thằng Cuội- Tản Đà

Qua đèo ngang- Huyện Thanh Quan

◦ Theo hình thức tổ chức : + Thơ cách luật:

Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật

Đồng chí- Chính Hữu

Nhớ rừng- Thế Lữ

+ Thơ tự do:

Cành phong lan bể- Chế Lan Viên

- Thơ văn xuôi:

⟹ Phân loại chỉ nên có tình tương đối, quá rạch ròi sẽ gây khó khăn khi đọc thơ.

- Lí giải, đánh giá về đặc điểm nội dung và nghệ thuật

- Tìm hiểu xuất xứ: tên tập thơ, tên bài thơ, tác giả, năm xuất bản, hoàn cảnh sáng tác, ...

- Phát hiện ra những câu, từ ngữ, hình ảnh tạo cảm xúc nhất.

- Đọc kĩ để hiểu đúng và cảm nhận ý thơ.

2, Yêu cầu về đọc thơ

- Tìm hiểu tứ thơ và cảm hứng, tư tưởng có ý nghĩa như nào đối tới đời sống con người?

II

Truyện

+ Hai đứa trẻ - Thạch Lam

a, Khái niệm:-Là loại văn kể chuyện, trình bày sự việc, sự vật một cách cụ thể, chi tiết, tập trung miêu tả thế giới bên ngoài bởi một người kể chuyện [ trần thuật ]. b, Đặc trưng:- Phản ánh đời sống trong tính khách quan.- Cốt truyện với một chuỗi tình tiết, sự kiện, biến cố xảy ra liên tiếp ⟶ phản ánh hiện thực, khắc họa rõ nét tính cách nhân vật, số phận cá nhân.- Nhân vật được miêu tả sinh động và chặt chẽ với hoàn cảnh, môi trường xung quanh.- Không bị gò bó về không gian, thời gian, đi sâu vào tâm trạng con người, những cảnh đời cụ thể :

1. Khái lược về truyện

+ Chiến tranh và hòa bình - L.Tôn-xtôi

+ Chí phèo - Nam Cao

+ Tấn trò đời - Ban-dắc

- Sử dụng ngôn ngữ : + Ngôn ngữ người kể chuyện. + Ngôn ngữ nhân vật. + Lời đối đáp lại >< lời độc thoại nội tâm. + Lời kể khi ở bên ngoài, khi lại nhập vào lời nhân vật. + Ngôn ngữ truyện gần với ngôn ngữ đời sống.

Thần thoại Bắc Âu

Thần thoại La Mã

Thần thoại Hi Lạp

c, Các thể loại truyện :

• Truyện dân gian : - Thần thoại :

Sự tích núi Ngũ Hành Sơn

- Truyền thuyết :

Truyền thuyết Con rồng cháu tiên

Sự tích tháp Báo Ân

Truyện cổ tích Sọ dừa

Truyện cổ tích Hòn Vọng Phu

Truyện cổ tích Cây tre trăm đốt

- Cổ tích :

Lợn cưới áo mới

Treo biển

Thầy bói xem voi

- Truyện cười :

Rùa và thỏ

Khỉ và cá sấu

Con cáo và chùm nho

- Truyện ngụ ngôn :

Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn

Bình Ngô đại cáo- Nguyễn Trãi

Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ

• Truyện văn học trung đại : + Chữ Hán :

Truyện Kiều- Nguyễn Du

Quan âm Thị Kính

Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu

+ Chữ Nôm :

Vi hành của Nguyễn Ái Quốc

Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân

• Truyện văn học hiện đại : - Truyện ngắn : ít nhân vật, sự kiện, hướng tới một vài mảnh nhỏ cuộc sống, kể về cả cuộc đời hay một đoạn đời, một “chốc lát” của nhân vật, phạm vi hạn hẹp ⟶ đặt ra những vấn đề lớn lao, thể hiện nhân sinh sâu sắc.

Số đỏ- Vũ Trọng Phụng

- Truyện vừa : là thể loại văn xuôi tự cỡ trung bình.

Những người khốn khổ- Victor Hugo

Tiếng chim hót trong bụi mận gai- Colleen McCullough

Tuổi thơ dữ dội- Phùng Quán

- Truyện dài: là thể văn xuôi cỡ dài; có nhiều nhân vật, tình tiết.

- Xác định vấn đề của truyện đặt ra, ý nghĩa tư tưởng, giá trị của truyện trên các phương diện: nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ.

2. Những yêu cầu về đọc truyện

- Phân tích nhân vật: ngoại hình, tính cách, ngôn ngữ…

- Phân tích diễn biến cốt truyện.

- Tìm hiểu bối cảnh xã hội, hoàn cảnh sáng tác…

III

Luyện tập

- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ: + Ngôn ngữ giản dị, trong sáng, diễn tả được những biểu hiện tinh tế của cảnh vật và tâm trạng con người. + Bút pháp nghệ thuật lấy động tả tĩnh. ⟶ Cảnh chan chứa tình và tình thấm đẫm trong cảnh là nét đặc trưng của mùa thu trong thơ Nguyễn Khuyến. ⟹ Bức tranh mùa thu nhẹ nhàng, tươi đẹp nhưng chan chứa tâm trạng, tình cảm.

• Nét đặc biệt trong nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ “Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến: - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình: + Một bức tranh thu thật đẹp, rất đặc trưng và có hồn. + Đường nét trong bức tranh thu thật mảnh mai, tinh tế. + Cảnh thu tuy đẹp nhưng lại phảng phất nỗi buồn: Tâm sự, nỗi lòng của Nguyễn Khuyến dành cho đất nước thầm lặng, da diết, đậm chất suy tư. + Sự hòa phối màu sắc đã đạt đến độ tinh tế bậc thầy.

Câu 1: Nghệ thuật tả cảnh, tả tình và sử dụng ngôn ngữ trong bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến có gì đáng chú ý?

Câu 2: Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, lời kể trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

a, Cốt truyện: - Không có cốt truyện. - Các chi tiết là một sự duy trì tuần hoàn về không gian và thời gian.. - Kể về tâm trạng thao thức của Liên và An, mong mỏi chờ đợi chuyến tàu đêm qua phố huyện. b, Nhân vật: lần lượt xuất hiện theo thời gian, là những kiếp người nhỏ bé, lụi tàn sống nơi phố huyện. - Đi sâu vào diễn biến tâm trạng của nhân vật với những cảm xúc mong manh, mơ hồ. - Thủ pháp đối lập, tương phản: nhấn mạnh khung cảnh nghèo nàn, hiu hắt nơi phố huyện nghèo. c, Lời kể: tâm tình, thủ thỉ, nhẹ nhàng, đậm chất thơ. ⟶ Tâm hồn đôn hậu, tinh tế, nhạy cảm.

Câu 3: Hãy đọc và phân tích nội dung nghệ thuật bài thơ sau: " Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non. Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn. Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con! " [Hồ Xuân Hương]

- "Tự tình" [bài II] trong chùm thơ Tự tình gồm ba bài của Hồ Xuân Hương.- Nội dung: Tâm trạng buồn tủi, phẫn uất trước duyên phận éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương.- Nghệ thuật: + Thất ngôn bát cú Đường luật. + Cách dùng từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. + Bài thơ nhiều giọng điệu với đầy đủ các sắc thái tình cảm: tủi hổ, phiền muộn, bực dọc, phản kháng và cuối cùng là chua chát, chán chường. * Bài thơ mang giá trị nhân đạo sâu sắc:- Nói lên được tình cảnh chua chát của muôn vàn phụ nữ trong xã hội phong kiến.- Lòng khao khát một cuộc sống hạnh phúc, một tình yêu lứa đôi trọn vẹn.⟹ Khát vọng của người phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ. Đó là một khát vọng chính đáng và đầy tính nhân văn.

Câu 4: Nhận xét về cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa tư tưởng bài “Hạnh phúc của một tang gia” - Vũ Trọng Phụng.

- Cốt truyện : kể về niềm “hạnh phúc” của một tang gia cũng như những người xung quanh trước cái chết của cụ cố tổ.- Nhân vật: lũ con cháu đại bất hiếu, những kẻ giả dối, vô đạo đức. + Ngôi thứ ba, toàn cảnh đến cận cảnh. ⟶ Làm nổi bật sự vô đạo đức, thiếu tình người ở một đám ma trống rỗng, vô nghĩa.- Nghệ thuật : + Tình huống trào phúng, các tình tiết đối lập gay gắt. + Nói mỉa, mói ngược. + Miêu tả biến hoá, linh hoạt. ⟶ Ý nghĩa tư tưởng: + Vũ Trọng Phụng đã lật tẩy bộ mặt của chúng, một xã hội “thối nát, chó đểu”, chạy theo lối Âu hoá kệch cỡm, một xã hội phi nhân tính. + Phê phán mạnh mẽ bản chất giả dối, lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị.

Thơ thuộc thể loại văn bản gì?

Thơ là thể loại văn học lấy cảm xúc, lấy trí tuệ súc tích được diễn đạt theo hình thức có vần điệu hoặc tự do [không vần điệu].

Có bao nhiêu thể loại truyện?

Truyện có thể được phân loại theo 3 loại lớn. Đó là: - Trong văn học dân gian truyện có nhiều thể loại: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. - Trong văn học trung đại có truyện bằng chữ Hán và truyện thơ Nôm.

Có bao nhiêu thể loại văn học?

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng có ba loại : tự sự , trữ tình và kịch. Mỗi loại trên bao gồm một số thể. Ví dụ : loại tự sự có tiểu thuyết, truyện ngắn , truyện vừa, anh hùng ca, ngụ ngôn,… loại kịch có bi kịch, hài kịch, chính kịch,…

Thơ là gì lớp 11?

Thơ [hay thơ, thơ] là một hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống với những cảm xúc chứa đựng, cô đọng, tâm trạng phong phú, trí tưởng tượng mạnh mẽ, bằng ngôn ngữ biểu cảm, giàu hình ảnh, và trên hết là nhịp điệu.

Chủ Đề