Một dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với hai bụng số nút trên dây bằng bao nhiêu

Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng thì phải ?

A.

Tăng tần số thêm 30 Hz.

B.

Giảm tần số đi 10 Hz.

C.

Giảm tần số đi còn

Hz

D.

Tăng tần số thêm

Hz.

Đáp án và lời giải
Đáp án:D
Lời giải:

Phân tích: + Điều kiện để có sóng dừng với hai đầu cố định

với n là số bụng sóng: Ta có:
Hz tăng thêm
Hz.

Vậy đáp án đúng là D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Sóng dừng - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Mộtâm thoa có tần số dao động riêng 850Hz được đặt sát miệng mộtống nghiệm hình trụđáy kín đặt thẳng đứng cao 80cm. Đổ dần nước vàoống nghiệm đến độ cao 30cm thì thấyâm được khuếchđại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyềnâm trong không khí có giá trị nằm trong khoảng

    . Hỏi khi tiếp tục đổ nước thêm vàoống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếchđại mạnh:

  • Một sóng dừng trên sợi dây đàn hồi dài với bước sóng 60cm. Ba điểm theo đúng thứ tự E, M và N trên dây [EM = 3MN = 30cm] và M làđiểm bụng. Khi vận tốc dao động tại N là

    thì vận tốc dao động tại E là:

  • Một dây đàn hồi dài 60 cm phát ra một âm có tần số f = 100 Hz, ta thấy có 4 nút kể cả 2 nút ở hai đầu dây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
  • Trên dây dài 24cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 2 bụng sóng. Khi đầu duỗi thẳng, gọi M.N là 2 điểm chia sợi dây thành 3 đoạn bằng nhau. Tỉ số khoẳng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa 2 điểm M,N thu được bằng 1,25. Biên độ dao động tại bụng sóng bằng:

  • Một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử day dao động với cùng biên độ 5 [mm] là 80 [cm], còn khoảng cách xa nhất giữa hai phần tử dây dao động cùng pha với cùng biên độ 5 [mm] là 65 [cm]. Tỉ số giữa tốc độ cực đại của một phần tử dây tại bụng sóng và tốc độ truyền sóng trên dây là:

  • Trên sợi dây Ab có hai đầu cố định, xuất hiện một sóng dừng ổn định với bước sóng

    . Hai điểm M, N cách đầu A những khoảng lần lượt là dM=14cm, dN=27cm . Khi vậntốc dao động của phần tử vật chất ở M là vM=2cm/s thì vận tốc dao động của phần tử vật chấtở N là ?

  • Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 60 cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động ngược pha có cùng biên độ a là 10 cm. Số nút sóng trên AB là ?

  • Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz thì trên dây có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng thì phải ?

  • Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên đây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2s. Tốc độ truyền sóng trên dây là ?

  • Một ống rỗng dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trên hở dài 50cm. Tốc độ truyền sóng trong không khí là 340m/s. Âm thoa đặt ngang miệng ống dao động với tần số không quá 400Hz. Lúc có hiện tượng cộng hưởng âm xảy ra trong ống thì tần số dao động của âm thoa là ?

  • Một sợi dây đàn hồi dài 0,8 [m] hai đầu cố định đang dao động với tần số 20 [Hz], tốc độ truyền sóng trên dây là 4 [m/s]. Khi trên dây có sóng dừng thì số bụng sóng là:

  • Một sợi dây đàn hồi có độ dài

    , đầu B giữ cố định, đầu A gắn với cầu rung dao động điều hòa với tần số
    Hz theo phương vuông góc với AB. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là ?

  • Một sợi dây đàn hồi dài 100 cm một đầu được nối vào một nhánh âm thoa, đầu kia giữ cố định. Khi âm thoa dao động với tần số 200 Hz thì tạo ra sóng dừng trên dây. Biết tốc độ truyền sóng là 50 m/s. Coi đầu nhánh âm thoa là một điểm cố định. Số bụng sóng trên dây là:

  • Một sợi dây đàn hồi 80 cm, đầu B giữ cố định, đầu A dao động điều hòa với tần số 50Hz. Trên dây có một sóng dừng với 4 bụng sóng, coi A và B là nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là:

  • Sóng dừng tạo trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài với hai đầu cố định. Người ta thấy trên dây những điểm dao động với cùng biên độ a1 cách đều nhau một khoảng 1 và những điểm dao động với cùng biên độ a2 cách đều nhau một khoảng 2 [với a2 > a1]. Tìm hệ thức đúng:

  • Trên một sợi dây đang có sóng dừng, khoảng cách ngắn nhất giữa một nút và một bụng sóng là 2cm. Sóng truyền trên dây có bước sóng là

  • Một sợi dây AB dài 100 m căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một máy phát dao động điều hòa với tần số 80 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Điểm M trên dây cách A 4 cm, trên dây còn bao nhiêu điểm nữa cùng biên độ và cùng pha với M?

  • Trên một sợi dây dài 2 m với hai đầu cố định, đang có sóng dừng với tần số 15Hz. Biết rằng tốc độ của sóng truyền trên dây có giá trị trong khoảng từ 16 m. s-1 đến 25 m. s-1. Tính cả hai đầu dây, số nút sóng trên dây là
  • Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Để trên dây AB có 5 nút thì tần số thay đổi một lượng là:

  • Trên một sợi dây dài 0,9 m có sóng dừng. Kể cả hai nút ở hai đầu dây thì trên dây có 10 nút sóng. Biết tần số của sóng truyền trên dây là 200 Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là ?

  • Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng

    . Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là:

  • Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Trên dây có một bụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi. Tần số của sóng là:

  • Trên sợi dây đàn hồi dài 1m, 2 đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng [ kể cả 2 đầu ]. Bước sóng của sóng truyền trên dây là:

  • Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là
  • Cho phương trình sóng dừng: u = 2cos

    x.cos10πt [trong đó x tính bằng cm, t tính bằng s]. Điểm M dao động với biên độ 1 [cm] cách bụng gần nó nhất 8 [cm]. Tốc độ truyền sóng là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Có các kết luận sau đây về các chất: Axitfomic, anilin, phenol, saccarozơ, tristearin, glucozơ.

    [1]. Có 3 chất mà dung dịch của nó làm đổi màu quỳ tím.

    [2]. Có 3 chất tham gia được phản ứng tráng gương.

    [3]. Có 2 chất tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra kết tủa màu trắng.

    [4]. Có 3 chất hòa tan được Cu[OH]2 ở nhiệt độ thường.

    [5]. Có 2 chất tham được phản ứng thủy phân.

    [6]. Có 3 chất tác dụng được với dung dịch NaOH.

    Số kết luận đúng là:

  • Chất không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, t0 tạo ra Ag là:

  • Trong các chất: striren, axit acrylic, axitaxetic, vinylaxetilen và butan. Số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro [xúc tác Ni, đun nóng] là:

  • Đốt cháy chất hữu cơ X mạch hở [CnH2n-2O4] cần 7 mol O2 thu được 8 mol CO2. Đun nóng a mol X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được a molancol Y và a mol một muối Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken. Nhận đinh nào sau đây là đúng?

  • Thực hiện các thí nghiệm sau: [a] Hiđrat hóa hoàn toàn etilen trong môi trường axit, đun nóng. [b] Đung nóng propyl axetat trong dung dịch NaOH loãng. [c] Hiđrat hóa hoàn toàn axetilen có mặt xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 800C. [d] Xà phòng hóa triolein trong dung dịch kiềm. [e] Hiđro hóa hoàn toàn axetanđehit với H2 dư [xúc tác Ni, t0]. [g] Đun nóng etylacrylat với dung dịch NaOH loãng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp tạo ra ancoletylic là:

  • Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 15,0 gam X cần vừa đủ 36,96 lít O2 [đktc]. Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,1 mol brom. Giá trị của a là:

  • Cho sơ đồ phản ứng sau:

    Ancol isobutylic
    Công thức cấu tạo của X là

  • Cho các chất: saccarozo, glucozo, fructozo, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu[OH]2 ở điều kiện thường là:

  • Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC. Muốn tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên [ở đktc]. Giá trị của V là [biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất cả quá trình là 50%]:

  • Cho các chất sau: xenlulozo, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất có phản ứng với dung dịch NaOH [đun nóng] là:

Video liên quan

Chủ Đề