Mẹo chữa meos đầu

Theo lời của người mẹ này, thì từ 1 tháng tuổi em bé đã bị méo đầu ở bên trái. Sau đó, người mẹ chuyển cho bé sang nằm nghiêng bên phải thì bên phải cũng bị bẹp một ít và nhô hẳn gờ lên, bên trái thì bẹp rất nhiều.

Hiện tại, em bé 5 tháng tuổi đầu bị móp méo trông khá biến dạng khiến người mẹ này vô cùng lo lắng và phải lên cầu cứu các bà mẹ khác trên một group dành riêng cho các mẹ đang nuôi con.

Sau lời cầu cứu của người mẹ trẻ, rất nhiều mẹ bỉm sữa khác đã vào bình luận. Nhiều người đã chỉ ra nguyên nhân dẫn tới tình trạng đầu của em bé méo đến mức độ như vậy là do mẹ đặt con nằm mãi một tư thế, hộp sọ của trẻ sơ sinh rất yếu nên dễ bị móp méo.

Một số bà mẹ cũng bày cách để chữa méo đầu cho con bằng cách bế em bé chạm đầu gần sát tường rồi xoay theo chiều kim đồng hồ và ngược lại để đầu bé bớt méo.

Cũng có người lên tiếng trách bà mẹ này vì để đầu con méo đến tận 5 tháng thì sẽ rất khó chữa.

Video: Kỳ lạ cả gia đình đội mũ bảo hiểm cả khi ở trong nhà

Nguyên nhân nào khiến trẻ sơ sinh bị méo đầu?

Méo đầu ở trẻ sơ sinh là tình trạng rất dễ gặp. Hầu hết đều do tư thế nằm của trẻ gây ra. Có thể do mẹ đặt con nằm gối đầu trên những chiếc gối không bằng phẳng, hoặc đặt bé nằm nghiêng ở một tư thế trong thời gian dài. Do hộp sọ của trẻ sơ sinh còn mềm, yếu và có khả năng mở rộng thêm để tăng diện tích cho não bộ phát triển. Do đó, các ngoại lực từ bên ngoài rất dễ tác động khiến đầu bé bị móp méo.

Trẻ sơ sinh nằm mãi một tư thế là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới bẹp, méo đầu

Cách sửa đầu bị méo cho trẻ như thế nào?

Tình trạng đầu trẻ sơ sinh bị méo thường không gây ảnh hưởng tới não bộ, tuy nhiên nó lại làm mất tính thẩm mỹ. Dù vậy mẹ không cần quá lo lắng bởi phần lớn các bé đều có thể tự điều chỉnh trở lại theo thời gian phát triển của hộp sọ. Tình trạng méo đầu ở trẻ có thể điều chỉnh dễ dàng trước khi bé được 6 tháng tuổi. Sau tháng 6 tuổi, trẻ ít nằm mà ngồi nhiều hơn, hộp sọ cũng cứng cáp hơn nên sẽ tự điều chỉnh dần.

Mẹ có thể giúp con điều chỉnh tình trạng méo đầu bằng cách thường xuyên thay đổi tư thế nằm cho bé

Để giúp con điều chỉnh, mẹ nên thường xuyên thay đổi hướng gối đầu của trẻ. Không nên đặt bé nằm nghiêng về một bên đầu hoặc chỉ nằm thẳng đầu trong thời gian dài.

Mẹ cũng lưu ý tuyệt đối không tự ý sử dụng bất kỳ dụng cụ nào được quảng cáo sẽ giúp đầu bé cố định để tránh các nguy cơ đột tử hoặc gây hại cho sự phát triển của trẻ.

Khi cho con bú, mẹ nên để bé bú đều hai bên vú mẹ để bé không bị kê đầu quá nhiều về một bên.

Nếu đặt bé ngồi trên ghế xe hơi hay ghế dành cho trẻ sơ sinh, mẹ cũng cần chú ý giúp bé đổi tư thế thường xuyên, bởi trẻ sơ sinh thường có xu hướng ngồi ngả đầu về một phía.

Nhiều trẻ sơ sinh rơi vào tình trạng đầu bị méo, móp gây mất thẩm mĩ làm các mẹ lo lắng. Thực chất nếu biết cách, bạn có thể khắc phục và hạn chế tình trạng này ở trẻ nhỏ.

Dấu hiệu nhận biết chứng méo đầu ở trẻ

Đầu méo là hiện tượng thường xảy ra với trẻ sơ sinh. Các mẹ quan sát thấy đầu bé có dạng thon, dẹt hoặc méo mó không tròn trịa như bình thường. Tuỳ từng trẻ mà có thể bị lép phái sau, bên phải hay phía bên trái đầu. Mặc dù tình trạng này không gây ảnh hưởng đến sự phát triển của não nhưng sẽ gây mất thẩm mỹ.

Tình trạng này chủ yếu do trẻ nằm sai tư thế gây ra. Bởi giai đoạn còn nhỏ, hộp sọ của bé tương đối mềm để tạo điều kiện cho não mở rộng phát triển. Vì vậy, nếu đầu trẻ thường xuyên nằm ở một vị trí ít thay đổi sẽ gây ra tình trạng méo đầu này.

Mẹ có thể nói chuyện với bác sĩ khi thấy đầu bé bỗng nhiêu bị lép một cách bất thường

Làm thế nào khi đầu bé méo, bẹp?

Nếu con bạn có dấu hiệu bị méo đầu thì cũng đừng quá lo lắng. Bởi hầu hết các trẻ sẽ tự điều chỉnh lại phần bị lép khi bé được 6 tháng tuổi và bắt đầu tập ngồi.

Mẹ có thể nói chuyện với bác sĩ khi thấy đầu bé bỗng nhiêu bị lép một cách bất thường. Bởi đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh bẩm sinh nghiêm trọng. Tuy nhiên, thông thường khi bước qua giai đoạn sơ sinh đầu trẻ sẽ cứng hơn. Các mẹ chỉ cần thay đổi tư thế cho bé, hạn chế để con nằm nhiều lâu một chỗ là được.

Cách hạn chế méo đầu cho bé

Các mẹ chú ý khi để con xuống giường nên thay đổi tư thế ngủ cho bé mỗi đêm. Một số mẹ chọn cách sử dụng những dụng cụ để định vị đầu của bé. Tuy nhiên điều này được cho rằng là không cần thiết, thậm chí đây còn là một trong những nguyên nhân gây ra chứng đột tử ở trẻ sơ sinh [SIDS].

Tư thế bé bú cũng ảnh hưởng đến việc đầu méo của bé

Tư thế bé bú cũng ảnh hưởng đến việc đầu méo của bé. Khi cho con bú, bạn nên chú ý cho trẻ bú đều hai ti, đổi bên liên tục để đầu bé được nằm cân bằng. Điều này còn giúp cho ngực mẹ không bị lệch và đầu của trẻ được cân xứng hơn.

Đối với trẻ sơ sinh mẹ không nên để bé ngồi trên ghế, xe hơi hay địu lưng … trong thời gian dài. Tuy nhiên, để hạn chế đầu bẹp vì nằm nhiều, bạn nên cho bé ngả đầu về một bên khi ngồi.

Hơn nữa, các mẹ hãy dùng tay xoa nhẹ nhàng lên đầu bé đều đặn hàng ngày. Điều này giúp điều chỉnh hộp sọ của trẻ để tránh tình trạng bị bẹp méo. Ngoài ra, đây cũng là các hiệu quả nhằm kích thích não bộ phát triển.

Từ khóa được tìm kiếm:
  • mẹo dân gian chữa méo đầu
  • mẹo chữa méo đầu
  • chữa méo đầu cho trẻ sơ sinh
  • cách chữa trẻ bị méo
  • //babaucanbiet com/meo-hay-giup-chua-meo-dau-cho/
  • mẹo chữa đầu dài cho trẻ sơ sinh
  • cách chữa méo đầu ở trẻ sơ sinh
  • meo tri meo dau
  • cách chữa méo đầu cho trẻ sơ sinh
  • cách chữa méo đầu

Cách chữa méo đầu ở trẻ sơ sinh bố mẹ có thể áp dụng tại nhà như cho trẻ nằm sấp trên bề mặt phẳng và chỉ cho trẻ nằm khoảng tầm 15 phút/ngày. Khi áp dụng mẹo dân gian chữa méo đầu ở trẻ sơ sinh này, các mẹ cũng cần phải lưu ý tránh để trẻ bị ngạt thở, để lại nhiều di chứng tai hại về sau.

  • Dấu hiệu nhận biết chứng méo đầu ở trẻ
  • Tại sao trẻ sơ sinh hay bị méo đầu?
  • Cách chữa méo đầu ở trẻ sơ sinh

Thông thường các trường hợp trẻ sơ sinh bị méo đầu đều không ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ. Bố mẹ có thể dùng các phương pháp đơn giản để cải thiện tình trạng này nhất là khi trẻ có thể ngồi vững, không còn nằm nhiều. Tuy nhiên bố mẹ cũng không nên chủ quan nếu thấy đầu trẻ bị méo kèm với việc to bất thường thì cần đưa trẻ đi khám ngay. Bởi đây là dấu hiệu của các chứng bệnh nguy hiểm như dị tật dính khớp sọ ở trẻ, não úng thủy…

Dấu hiệu nhận biết chứng méo đầu ở trẻ

Đầu méo là hiện tượng thường xảy ra với trẻ sơ sinh. Trẻ mới sinh ra, mẹ quan sát thấy đầu bé có dạng thon, dẹt hoặc méo mó không bình thường đó là tình trạng trẻ bị méo đầu sau sinh. Tùy vào mỗi trẻ mà có thể bị ở phía trước, sau, bên trái hoặc bên phải đầu.

Bên đầu bị móp có liên quan đến áp lực tác động đến phần đầu bên đó nhưng lại không gây tổn hại gì đến não bộ. Vì thế không ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên sẽ gây mất thẩm mỹ.

Mẹ có thể quan tâm:

Con Bẹp Đầu: Mẹ hãy thực hiện ngay 6 bí kíp hiệu quả này

Tại sao trẻ sơ sinh hay bị méo đầu?

Đầu bé có hai thóp mềm - nơi các xương sọ chưa phát triển và liền lại với nhau. Những thóp này cho phép đầu bé khá linh hoạt trong quá trình chào đời. Chúng cũng thích ứng với sự phát triển nhanh của bộ não trong thời gian đầu đời. Cũng vì thế mà bé dễ bị bẹp, méo đầu do nhiều nguyên nhân khác nhau:

  • Hầu hết đều do tư thế nằm của trẻ gây ra. Có thể do mẹ đặt con nằm gối đầu trên những chiếc gối không bằng phẳng, hoặc đặt bé nằm nghiêng ở một tư thế trong thời gian dài.
  • Hiện tượng méo đầu ở trẻ sơ sinh có thể do hộp sọ của trẻ sơ sinh còn mềm, yếu và có khả năng mở rộng thêm để tăng diện tích cho não bộ phát triển. Do đó, các ngoại lực từ bên ngoài rất dễ tác động khiến đầu bé bị móp méo.
  • 1 số bất thường do mô cơ như chứng vẹo cổ ở trẻ sơ sinh làm bé giữ tư thế đầu nghiêng sang 1 bên. Trẻ gặp tình trạng này cần được áp dụng vật lý trị liệu để kéo giãn cơ cổ và giúp trẻ thay đổi tư thế đầu dễ dàng hơn. Trường hợp hiếm hơn là 2 hay nhiều xương sọ của trẻ dính lại sớm. Tình trạng này sẽ đẩy phần khác của sọ khiến chúng bị biến dạng và được gọi là dị tật dính khớp sọ sớm ở trẻ [còn gọi là hẹp sọ]. Trong trường hợp này, xương sọ dính liền cần được phẫu thuật tách ra để não trẻ có đủ không gian phát triển và trưởng thành.

Cách chữa méo đầu ở trẻ sơ sinh

Mọi người đều có một phần không đối xứng phía trên đầu của mình. Trong hầu hết các trường hợp, những phần lép trên đầu bé sẽ tự điều chỉnh và sẽ trở lại bình thường khi bé được 6 tháng tuổi, lúc bé bắt đầu tập ngồi.

Cho bé đội mũ bảo hiểm hình dáng đầu

Khắc phục tình trạng méo đầu ở trẻ sơ sinh? Nếu đầu bị móp không cải thiện khi bạn thay đổi tư thế trẻ vào khoảng tháng thứ 6 hay khi con đã hơn 8 tháng tuổi và bị móp đầu nhiều, bác sĩ có thể khuyên bạn nên cho bé dùng mũ bảo hiểm để giúp giữ hình dáng đầu thích hợp. Mũ bảo hiểm đặc biệt này sẽ giúp giảm áp lực tác động lên vùng đầu bị phẳng.

Mũ bảo hiểm giữ hình dáng đầu sẽ hiệu quả nhất khi áp dụng từ tháng thứ 4 - 12, lúc xương sọ vẫn còn mềm dẻo và não bộ phát triển nhanh chóng. Điều trị bằng mũ bảo hiểm này sẽ không còn hiệu quả khi con vượt quá 1 tuổi, vì lúc này xương sọ đang dính lại và não phát triển chậm hơn.

Thay đổi tư thế ngủ của bé là cách chữa méo đầu cho trẻ sơ sinh đơn giản

Các mẹ chú ý khi để con xuống giường nên thay đổi tư thế ngủ cho bé mỗi đêm. Một số mẹ chọn cách sử dụng những dụng cụ để định vị đầu của bé. Tuy nhiên điều này được cho rằng là không cần thiết, thậm chí đây còn là một trong những nguyên nhân gây ra chứng đột tử ở trẻ sơ sinh [SIDS].

Có thể cho bé nằm sấp

Đây là một trong những mẹo dân gian chữa méo đầu ở trẻ sơ sinh nhằm cải thiện được tình trạng méo đầu của bé. Nhưng cần phải lưu ý cho trẻ nằm sấp trên bề mặt phẳng và chỉ cho trẻ nằm khoảng tầm 15 phút/ngày.

Việc áp dụng cách nhằm sấp đối với trẻ trong một thời gian cố định sẽ giúp trẻ phát triển về cơ bắp và chắc cơ hơn. Đặc biệt tư thế nằm sấp giúp giảm được tình trạng va chạm của đầy và bề mặt nên sẽ giảm thiểu được tình trạng méo đầu ở trẻ. Tuy nhiên, khi áp dụng mẹo dân gian chữa méo đầu ở trẻ sơ sinh này, các mẹ cũng cần phải lưu ý tránh để trẻ bị ngạt thở, để lại nhiều di chứng tai hại về sau.

Ths.Bs.Trần Thu Nguyệt - Viện Y học ứng dụng Việt Nam chia sẻ “Nếu cho trẻ nằm sấp, mặt của trẻ sẽ đặt mặt rất gần ga gối, khiến không khí kém lưu thông, dễ dẫn đến tình trạng thiếu oxy. Vì thế phụ huynh nên sử dụng loại đệm cứng cho trẻ, thay vì các loại đệm mềm lún hoặc đệm nước bởi trẻ có thể sẽ bị ngạt thở trong tư thế nằm sấp. Đồng thời, không nên để các gối mềm, các loại thú nhồi bông trong khu vực ngủ của trẻ có thể phủ lên mặt làm trẻ ngạt, gây nguy hiểm cho trẻ”.

Mẹ có thể quan tâm:

Giải đáp băn khoăn của các mẹ: Nếu không cho bé nằm gối, liệu con có bị bẹp đầu?

Nhẹ nhàng xoa đầu trẻ

Ngoài ra, các mẹ có thể dùng tay xoa nhẹ nhàng lên đầu bé đều đặn hằng ngày. Điều này giúp điều chỉnh hộp sọ của trẻ để tránh tình trạng bị bẹp méo. Ngoài ra, đây cũng là cách hiệu quả nhằm kích thích não bộ phát triển. Tuy nhiên luôn phải chú ý xoa đầu nhẹ nhàng tránh làm ảnh hưởng tới não bộ của bé.

Cách trị méo đầu cho trẻ sơ sinh - Đổi tư thế bú

Tư thế bé bú cũng ảnh hưởng đến việc đầu méo của bé. Khi cho con bú, bạn nên chú ý cho trẻ bú đều hai ti, đổi bên liên tục để đầu bé được nằm cân bằng. Điều này còn giúp cho ngực mẹ không bị lệch và đầu của trẻ được cân xứng hơn.

Đưa bé đi khám định kỳ

Các mẹ nên đưa trẻ đi thăm khám định kỳ để được các bác sĩ hỗ trợ thăm khám. Đồng thời, sớm phát hiện những dị tật hay những vấn đề khác ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe sẽ có giải pháp điều trị phù hợp.

Đối với trẻ sơ sinh mẹ không nên để bé ngồi trên ghế, xe hơi hay địu lưng… trong thời gian dài. Tuy nhiên, để hạn chế đầu bẹp vì nằm nhiều, bạn nên cho bé ngả đầu về một bên khi ngồi.

Với các cách trị méo đầu cho trẻ sơ sinh kể trên, dần dần đầu bé sẽ tròn đẹp lại thôi. Chúc các mẹ kiên nhẫn và thành công!

Nguồn tham khảo:  Tư thế ngủ an toàn cho trẻ nhỏ - Viện Y học ứng dụng Việt Nam.

Xem thêm:

Vào ngay Fanpage của the Asianparent Vietnam để cùng thảo luận và cập nhật thông tin cùng các cha mẹ khác!

Bạn có quan tâm tới việc nuôi dạy con không? Đọc các bài báo chuyên đề và nhận câu trả lời tức thì trên app. Tải app Cộng đồng theAsianparent trên IOS hay Android ngay!

Video liên quan

Chủ Đề