Lúa non tiếng Anh là gì

“Bán lúa non” thì đã sao?

Nguyễn Quang Bình

[TBKTSG Online] – Có thể xưa nay do dựa trên một nền kinh tế nông nghiệp [agricultural economy], xã hội nước ta thường coi trọng các tầng lớp sĩ và nông mà xem nhẹ “thương”, nên ngôn từ lột tả không hết các hoạt động thị trường vốn phát triển rất mạnh khi đất nước mở cửa tính từ cuối thập niên 80 của thế kỷ trước chăng?

Vươn ra thị trường, vô chợ thấy người ta mua mua bán bán [exchang/trade], hai từ “mua/bán” được lặp lại như muốn biểu đạt rằng có vô số hoạt động mua bán khác nhau trên thị trường, nhưng ngôn ngữ của người bình dân và giới thương nhân chưa đủ từ để lột tả hết được mà chỉ quanh hai từ mua và bán [buy/sell – purchase/sale].

Riêng về từ “bán”, tiếng Việt còn hay sử dụng  “mãi”, “mại” như trong “mãi võ” hay “mãi lộ”, nhưng hình như từ này có gốc tiếng Hán, vậy nên có khi ta cũng nói “Bộ Thương mại/Thương mãi”.

Ảnh hưởng của tiếng Pháp còn lưu dấu trên từ “bán xôn” [solde] với ý nghĩa là bán thanh lý, bán hạ giá… nhưng nay hầu như ít ai sử dụng từ này mà chỉ nói “hàng xeo” mượn từ tiếng Anh [sale/on sale].

Thật ra, “bán” cái gì thường có từ/nhóm từ và cách biểu đạt khác nhau, thậm chí bao hàm các ý nghĩa phong phú nhưng trong tiếng Việt chung qui cũng nghĩa là “bán”.

Dĩ nhiên, hành động “bán” được hiểu một cách đơn giản nhất là giao hàng/dịch vụ và trả tiền.

Trong trường hợp một hợp tác xã nông nghiệp [agricultural cooperative] đang thiếu thị trường, hàng dưa hấu, ớt, bí đỏ… bán không chạy, không có đầu ra, thị trường tiêu thụ [outlet/consuming market], nếu có được một bạn hàng mình tin tưởng để nhờ họ thương mại hóa hay bao tiêu sản phẩm đơn vị làm ra, nhờ đối tác [partners] chịu trách nhiệm “commercialization”, tức là nhận lãnh trách nhiệm bán hàng cho đơn vị mình. Trong trường hợp này, “bán” không đơn giản như ta nghĩ mà nó bao gồm cả bên nhận lãnh trách nhiệm commercialization phải tìm thị trường, chào hàng, tác nghiệp tiếp thị [marketing], đôi khi người “nhờ” bán hàng phải có những cam kết về chi phí và thời gian lâu dài.

Đôi khi vì một lý do nào đó như muốn nhanh chóng đóng cửa tiệm, không sản xuất mặt hàng đang bán, hay thu hồi vốn nhanh để sản xuất thứ khác, các cửa hàng thường bán thanh lý hàng hóa/dịch vụ [liquidate] với giá rẻ.

Bán thanh lý [liquidate] trong một số trường hợp được xem như bán tháo [sell off]. Trường hợp bán tháo cũng hay xảy ra trên các thị trường tài chính như cổ phiếu và tài chính phái sinh như sàn kỳ hạn hàng hóa nông nghiệp. Hiện tượng bán tháo đi kèm với bán hạ giá [dump] và vì thế giá hàng hóa/cổ phiếu trong trường hợp này thường rớt mạnh, rơi tự do [free fall].

Tại các thị trường tài chính phái sinh [derivatives] như các sàn kỳ hạn đậu nành hay bắp chẳng hạn, các nhà kinh doanh và môi giới [traders/brokers] còn có thể mua khống [to go long] và bán khống [to go short]. Khi họ đoán giá một loại nông sản nào đó có thể tăng trong vài tháng sau, họ lên sàn kỳ hạn đó để go long một lượng hợp đồng, thường được gọi là hợp đồng kỳ hạn hàng giấy [futures contracts] đặng chờ giá lên để bán. Như vậy, họ “go long” rồi sau đó bán kiếm lời nên bấy giờ buy first and sell later.

Ngược lại, khi một loại nông sản ra mùa và nhận thấy hàng mình có thể bội thu, các nhà xuất khẩu [exporters] thường đoán giá sẽ hạ khi hàng ra nhiều nên họ có thể bán khống trước để tranh thủ giá cao và sau đó mới mua hàng giá rẻ để tối đa hóa lợi nhuận. Bấy giờ, bán khống “go short” là một hướng “làm giàu”. Trường hợp này được gọi là “bán trước mua sau” [sell first, cover later].

Ngôn ngữ bình dân ta hay nói “bán lúa non” thực ra là bán khi nông sản chưa chính thức ra mùa khi thấy giá ở thời điểm bán có thể cao hơn về sau. Vậy, bán lúa non ở đây chính là “go short”.

“Bán lúa non” hay go short cũng phải biết cách, thu thập thông tin và dữ liệu, chọn thời điểm đúng để bán… nếu không tác nghiệp đúng sẽ trở thành người “bán lúa giống” tức bán hàng với đầy rủi ro thua lỗ [to engage in risky business], sập tiệm lúc nào không biết.

Vậy, "bán lúa non" thì đã sao?

Như chúng ta đã biết, cây lúa là loại cây lương thực phổ biến tại Việt Nam. Không giống với các nước tại Đông Nam Á, các nước châu Âu thường trồng lúa mì và sử dụng các chế phẩm từ lúa mì là chính. Vậy cây lúa nước tiếng Anh được gọi là gì? Cách sử dụng các từ chỉ lúa trong tiếng Anh là như thế nào? Bài viết hôm nay gồm 2 phần chính: định nghĩa và những ví dụ Anh - Việt. Hy vọng sẽ mang lại cho bạn nhiều kiến thức hơn về tiếng Anh cũng như về loài cây quen thuộc này.

[Hình ảnh minh họa cây lúa]

1, định nghĩa về cây lúa trong tiếng anh.

[Hình ảnh minh họa cây lúa]

Theo từ điển Oxford, cây lúa trong tiếng Anh được hiểu là RICE. Về mặt phát âm, từ này có phát âm là /raɪs/. Vì nguyên âm chính của từ này là một nguyên âm đôi nên lúc phát âm bạn cần phải đọc nối lại. Chú ý ending sounds ở cuối /s/. Điều này sẽ giúp bạn ghi điểm rất lớn trong bài thi speaking [Thi nói] của mình. Cố gắng phát âm thật đúng. Từ này đồng âm với rất nhiều từ khác trong tiếng Anh như Raise,price,... Vì vậy bạn nên hãy chú ý thật tỉ mỉ trong lúc phát âm để tạo nên sự khác biệt và người nghe có thể đoán định được những từ này. 

Về mặt nghĩa, RICE không chỉ được sử dụng để chỉ cây lúa mà nó còn được sử dụng để chỉ các sản phẩm khác từ cây lúa như thóc, gạo,.. hay thậm chí là mạ. Điều này là vì bên phương Tây hoặc các nước châu Âu không có quá nhiều sản phẩm như này. Thường họ sẽ chỉ sử dụng trực tiếp gạo sạch và đã được đóng gói, xuất khẩu. Thậm chí ngay cả cơm hay xôi,.. các món ăn làm từ gạo cũng được sử dụng chung danh từ này để miêu tả.

Vì vậy, khi miêu tả chi tiết về các sản phẩm của RICE, bạn có thể thêm các danh từ hoặc tính từ bổ trợ để người nghe có thể dễ dàng hình dung được đích xác đối tượng mà bạn đang nói đến.

Để có thể hiểu rõ hơn về từ này, bạn có thể tham khảo các ví dụ dưới đây:

Ví dụ:

  • There is no need to keep the rice field flooded.
  • [ Không cần thiết phải giữa cho ruộng lúa bị ngập nước.]
  •  
  • The dish is served with rice.
  • [Món ăn được phục vụ với cơm.]
  •  
  • Rice is the traditional food of Vietnam.
  • [Cơm là món ăn truyền thống của Việt nam.]

Khi sử dụng từ này, bạn cũng nên chú ý nhiều hơn về mặt nghĩa của từ này khi sử dụng trong từng ngữ cảnh khác nhau. Việc này sẽ tránh dẫn đến các hiểu lầm không cần thiết do đây là một từ đa nghĩa.

2, một số kiến thức mở rộng, thú vị về rice.

Có thể bạn chưa biết, Việt Nam là quốc gia xuất khẩu RICE đứng thứ 2 thế giới chỉ sau Thái Lan. Quả là một thành tích đáng tự hào cho nền nông nghiệp Việt Nam. Đặc biệt, trong năm Co-vid 2020, Việt Nam đã vươn lên dẫn đầu về sản lượng xuất khẩu RICE trên khắp thế giới.

[Minh họa hình ảnh lúa nước]

Một thông tin thú vị khác về RICE. Trong RICE chứa nhiều vitamin B có tác dụng lớn trong quá trình làm đẹp, tái tạo tế bào da. Nước vo gạo cũng thường xuyên được sử dụng để chăm sóc các cây phong lan như một nguồn cung cấp B1 tự nhiên. Bạn cũng có thể dùng nước vo gạo để rửa mặt, giúp da sạch, sáng và trắng lên trông thấy.

Hy vọng bài viết hôm nay bổ ích và sẽ giúp đỡ cho bạn trong quá trình học tiếng Anh của mình. Chúc bạn luôn thành công!

Tiếng AnhSửa đổi

Wikipedia có bài viết về:

rice

rice

Cách phát âmSửa đổi

  • IPA: /ˈrɑɪs/

Hoa Kỳ[ˈrɑɪs]

Danh từSửa đổi

rice [không đếm được] /ˈrɑɪs/

  1. Lúa; gạo; cơm. rough rice — lúa chưa xay husked rice — lúa xay rồi ground rice — bột gạo
  2. Cây lúa. summer rice — lúa chiêm winter rice — lúa mùa

Tham khảoSửa đổi

  • Hồ Ngọc Đức, Dự án Từ điển tiếng Việt miễn phí [chi tiết]

Video liên quan

Chủ Đề