Liệt kế các tổ chức trong nhà trường

Hình thức tổ chức hoạt động này cần phải hết sức mềm dẻo và linh hoạt tuỳtheo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng trường. Nếu nhà trường có phòng và địađiểm riêng cho các lớp tổ chức hoạt động, không làm ảnh hưởng đến hoạt động họctập của lớp khác thì hết sức thuận lơi. Nếu nhà trường chưa có điều kiện thì có thểphỏi hợp nhiều lớp để tổ chức, gộp2. Hoạt động vân hoá, văn nghè- Hoạt động văn hố, văn nghệ là hoạt động khơng thể thiếu trong moi nhà trường.Văn hố, văn nghệ khơng chỉ có tắc dụng giảm bớt sự căng thẳng trong học tập, tạo rakhơng khí vui vẻ, thoải mái mà còn có tắc dụng giáo dục rất lớn, nhất là giáo dục tìnhu q hương đất nước, tình thầy trò, tình bạn bè...3.Hoạt động thể dục, thể thao- Hoạt động thể dục thể thao là một hoạt động để giáo dục toàn diện nhân cách họcsinh. Đây là hoạt động chủ yếu nhằm vào quá trình giáo dục thể chất cho học sinh,một trong năm mặt giáo dục cơ bản trong nhà trường [đức, trí, thể, mĩ và lao động].Thơng qua hoạt động này để rèn luyện, tâng cưởng thể lực cho học sinh, giúp các embiết cách rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân, phòng ngừa bệnh tật.4.Hoạt động lao động sản xuấtHoạt động lao động sản xuất tuy không thể hiện rõ trong nhà trường, nhất là cáctrường thành phổ, nhưng đây là hoạt động hết sức quan trọng. Nếu không tổ chức giáodục lao động cho học sinh dế làm cho các em nảy sinh tâm lí lưởi biếng, dụa dâm, ănbám và từ đó sinh ra thỏi ích kỉ, cơi thưởng lao động chân tay...Học sinh THCS ở nông thôn thường tham gia lao động sản xuất cùng với giađình từ nhỏ. Nhưng ở thành phổ, học sinh THCS rất ít có điều kiện để tham gia laođộng sản xuất. Song, nhà trường cần kết hợp với các đơn vị sản xuất, các tổ chức xãhội... để tạo điều kiện cho học sinh được tham gia lao động sản xuất, để các em cảmnhận được niềm vui khi tự mình tạo ra được sản phẩm, của cải vật chất và tinh thầncho xã hội.5.Hoạt động vui chơi, giải trí- Vui chơi, giải trí là nhu cầu thiết yếu của con người ở mọi lứa tuổi, nhất là tuổi trẻlai càng quan trọng. Vui chơi giải trí là hoạt động giúp trẻ lấy lại sự căn bằng trong thểchất và tinh thần để tiếp tục học tập và làm những việc khác sau một thời gian học tậpcăng thẳng, mệt mối. Vui chơi còn là một cơ hội để học sinh được giao lưu, học hỏi,thiết lập và xây dụng những mối quan hệ tốt đẹp giữa các cá nhân với nhau và mốiquan hệ giữa giáo viên và học sinh ngày càng gần gũi và thân thiết với nhau hơn. Xâydụng tinh thần đồn kết gắn bỏ trong tập thể; tính kỉ luật. Hoạt động vui chơi giúp cácem được bộc lộ những năng khiếu và sở trường của mình, từ đó giáo viên có thể pháthiện và có biện pháp bồi dưỡng phù hợp.6.Hoạt động chính trị - xã hộĩHoạt động chinh trị- xã hội là nhũng hoat động có ý nghĩa định hướng về mặt xã hộigiúp học sinh tiếp cận với đời sống chính trị- xã hội của đất nước, địa phương.Nơi dung của các hoạt động chính trị-xã hội đề cập đến các sự kiện lịch sử của dântộc, các sự kiện chính trị có tính thời sự diễn ra hằng ngày ở địa phương trong nước vàtrên thế giới, các vấn đề có tính tồn cầu như bảo vệ mơi trường, chăm sóc đời sốngsức khỏe thể chất và tinh thần, chiến tranh và nạn khủng bổ, vấn đề hồ bình...- Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí, vai trò, nội dung chương trình, cách thức tiển hành,9 điều kiện thực hiện hoạt động GDNGLL ở trường THCS1. Vị trí của hoạt động GDNGLL ở trường THCSNhư phần trên chúng ta đã biết, trong nhà trường THCS có rất nhiều các loại hìnhhoạt động khác nhau và moi hoạt động đều có những vai trò riêng, thế mạnh riêng.Hoạt động dạy học chủ yếu là truyền thụ tri thức về tự nhiên, về xã hội về tư duy vàcác kỉ năng, kỉ sảo tương ứng, thơng qua đó để giáo dục nhân cách học sinh. Tuynhiên, hoạt động dạy học không thể thay thế chức năng của các hoạt động khác. Thậmchí, hoạt động dạy học cũng có những hạn chế, đời hỏi phải có các hoạt động khác bổsung, hổ trợ. Một số hạn chế cơ bản của hoạt động dạy học như: thiếu sự mềm dẻo vàlinh hoạt về nội dung, chương trình, thời gian, địa điểm... Nội dung, chương trìnhthường ít thay đổi vì thế khả năng cập nhât với sự thay đổi của thực tiển chậm. Sựtương tắc, giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau trong dạy họcthường khô cứng, khn mẫu và có thể nhàm chán do tính đơn điệu của nó. Dạy họcthường chỉ tiển hành trong phạm vị không gian của lớp học, tạo cảm giác chât hep, gòbỏ...Khác phục những hạn chế trên, hoạt động GDN GLL sẽ rất đa dạng, mềm dẻo và linhhoạt, các hoạt động hết sức phong phú, có thể thỏa mãn nhu cầu của mọi cá nhân họcsinh, nhất là nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu giao tiếp, kết bạn.Hoạt động GDNGLL là điều kiện để kiểm soát thời gian và hành vi của học sinh, làmcho quá trinh giáo dục có tính liên tục...Hoạt động GDNGLL có vị trí rất quan trọng trong q trình giáo dục, là điều kiện đểgiáo dục toàn diện nhân cách học sinh. Dưới góc độ chỉ đạo, hoạt động GDNGLL làmột trong ba kế hoạch đào tạo [kế hoạch dạy học; kế hoạch GDNGLL và kế hoạchhướng nghiệp dạy nghề] của trường THCS nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo của cấphọc theo hướng giáo dục nhân văn, khoa học và kỉ thuật.2. Vai tròDo vị trí quan trọng của hoạt động GDNGLL, xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lí củahọc sinh THCS, hoạt động GDNGLL đuợc xác định có vai trò to lớn trong q trìnhgiáo dục học sinh góp phần củng cổ kết quả dạy họctrên lớp.Cùng với hoạt động dạy học, hoạt động GDNGLL tạo ra sự căn đổi hài hoà các hoạtđộng trong nhà trường nhằm tạo ra q trình sư phạm tồn diện, thống nhất hướng vàothực hiện mục tiêu cấp học.Nội dung chưong trinhNguyên tắc là những quan điểm có tính chỉ đạo hoạt động. Việc đảm bảo các nguyêntắc, giúp giáo viên xây dụng nội dung phù hợp với thực tiển nhà trường và địaphương, vì vậy, khi xây dụng nội dung chương trình hoạt động giáo dục nói chung vàhoạt động GD N GLL nói riêng trong nhà trường THCS, cần tuân theo các nguyên tắccơ bản sau:- Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu của cấp học.- Nguyên tắc phù hợp với thực tế phát triển của đất nước và địa phương.Moi quổc gia, mãi địa phuơng đều có những điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, phongtục tập quán khác nhau. Việc xây dụng nội dung hoạt động giáo dục trong nhà trườngcó ý nghĩa kết nối giáo dục nhà trường và xã hội, tạo nên những cơng dân có ý thức10 trách nhiệm trong việc xây dụng và phát triển đất nước, địa phương.- Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt của học sinh.- Nguyên tắc đảm bảo phát triển tính tích cực, độc lập, sáng tạo dưới sự giúp đỡ củagiáo viên.Tĩnh tích cực, độc lập, chủ động thể hiện học sinh có ý thức trong việc tiếp thu cácyêu cầu, nhiệm vụ của giáo viên, có ý chí, nghị lực vượt qua những trở ngại để hoànthành các nhiệm vụ đặt ra dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên đồng thời lnln tìm ra các biện pháp và quyết tâm thực hiện. Đây là một nguyên tắc rất quantrọng trong việc xây dụng nội dung hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS.Nội dung của hoạt động GDNGLL còn thể hiện cụ thể theo các chủ điểm quy địnhtrong chương trình, ví dụ: chào mùng năm học mới; Học tập và làm theo lời Bác;chúng em biết ơn thầy [cô] giáo...3.Cách thức tổ chức và điều kiện thực hiệnĐề tổ chức một hoạt động giáo dục, cần tiển hành theo các bước sau:Bưóc 1: Lập kế hoạch hoạt độngĐây là bước đầu tiên khi tiển hành hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS. Kếhoạch là sự thống kê những công việc cụ thể trong một thời gian nhất định, làm sángrõ những nhiệm vụ chính của các cơng việc. Giáo viên lường trước các vấn đề nảysinh để có cách giải quyết chủ động, phù hợp, kịp thời.Bước này gồm các công việc cụ thể sau:* Xác định mục tiêu hoạt động- Mục tiêu xác định trên ba mặt: Nhận thức, kỉ năng, thái độ.- Mục tiêu phải rõ ràng, cụ thể, có tính xác định. Mục tiêu có thể lượng hoá đuợc đểthực hiện, kiểm tra, đánh giá.lựa chọn và đặt tên cho hoạt động* Xác định nội dung và hình thức hoạt động- N ơi dung hoạt động cần đa dạng phong phú. Các hoạt động liên quan đến các vấnđề kinh tế, chính trị, xã hội, lao động, học tập, giao tiếp, văn hoá nghệ thuật, thể dụcthể thao...* Xác định đối tượng tham gia hoạt động- Tuỳ theo hoạt động giáo dục được tổ chức mà giáo viên cần xác định thành phầntham gia bao gồm học sinh và lực lượng bên ngoài nhà trường với các vai trò và vị trikhác nhau, với mục đích cùng tham gia ho trợ, chia se với tập thể học sinh, ví dụ: Hộiphụ huynh, Ban giám hiệu nhà trường, các giáo viên trong trường, Đoàn Thanh niên,các tổ chức xã hội...- Xác định số lượng tham gia hoạt động sao cho phù hợp với chủ đề, quy mơ củahoạt động, ví dụ: tổ chức hoạt động giáo dục trong lớp, tồn trường, theo nhóm nhỏhay cả tập thể lớp...* Xác định thời gian tổ chức hoạt động- Xác định thời gian tổ chức hoạt động là một yếu tổ quan trọng. Thòi gian tổ chứchoạt động giáo dục cần căn cứ vào các hoạt động dạy học và các hoạt động khác trongnhà trường, tránh sự chồng chéo lên nhau.* Xác định không gian tổ chức hoạt độngLụa chọn không gian tổ chức sao cho phù hợp với hoạt động giáo viên đua ra. ví dụ làbuổi toạ đàm trao đổi về một chủ đề nào đó, giáo viên có thể tổ chức trong lớp học;11 nhưng đó là hoạt động vui chơi, tham quan thì giáo viên nên lụa chọn không gian rộngrãi và thoải mái hơn như sân trường, nhà thi dấu...* Xác định những điều kiện hổ trợDụ kiến phương tiện, điều kiện phục vụ cho mỗi hoạt động. Phương tiện rất phongphú như tranh ảnh, Sữđó biểu bảng, mơ hình, bản trong dùng cho máy chiếu, băng đĩaghi âm, băng ghi hình...* Xác định các biện pháp thực hiệnDụ kiến về những biện pháp sẽ thực hiện nhằm kích thích tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh trong việc tương tắc với giáo viên để đạt được mục tiêu giáodục. Giáo viÊn có thể sử dụng phuơng pháp giao việc, khen thuởng, trao đổi... đồngthòi cần có những cách thức để giám sát, động viên và giúp đỡ kịp thời.Bưóc 2: triển khai kế hoạch hoạt độngSau khi đã lên kế hoạch cụ thể cho hoạt động giáo dục, giáo viên triển khai hoạt độngtheo những vấn đề đã đuợc lập kế hoạch, ví dụ: Họp ban cán sự, thơng báo thời gian,địa điểm, giao nhiệm vụ cho từng cá nhân và tập thể tham gia, ho trợ, giám sát việcthực hiện các nhiệm vụ của học sinh, chuẩn bị các tài liệu, phương tiện,...Bưóc 3: Tổ chức hoạt động giáo dụcBước tổ chức hoạt động chính là bước cụ thể hố các mục tiêu, nhiệm vụ và hiện thựchoá các dự kiến của giáo viên ở các bước trên. Đây là bước rất quan trọng, bao gồmcác hoạt động có tính thứ tự, có trật tự rõ ràng, cần đảm bảo quy trình tổ chức mộthoạt động giáo dụcBưóc 4: Kiểm tra, đánh gía hoạt độngSau khi kết thức hoạt động, giáo viên có thể tiển hành bước tiếp theo đó là kiểm tra,đánh giá. Mục tiêu của việc kiểm tra, đánh giá là khẳng định sự phát triển của học sinhvề mặt nhận thức, thái độ, hành vĩ. Tĩnh tích cực, tinh thần trách nhiệm, ý thức tậpthể... của học sinh khi tham gia hoạt động giáo dục sẽ là cơ sở để đánh giá đúng hạnhkiểm của học sinh. Việc đánh giá khách quan và cơng bằng có ý nghĩa khích lệ sựvươn lên của học sinh. Việc kiểm tra, đánh giá, tổng kết, cho giáo viên thông tin vềnhững mặt mạnh và mặt yếu của việc tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở đó có sựđiều chỉnh hợp lí, xác định được phương hướng thực hiện cho những hoạt động tiếptheo.Bưóc 5: Rứt kinh nghiệmSau khi thực hiện bước kiểm tra, đánh giá, giáo viên tổng kết lại các mặt đã làm đượcvà chưa thực hiện tốt để từ đó khác phục những mặt còn hạn chế. Rút kinh nghiệm làbước cuối cùng giúp giáo viên nhìn nhận một cách khách quan về việc tổ chức hoạtđộng giáo dục. Rút kinh nghiệm sẽ giúp giáo viên có đuợc những thơng tin hữu ích,làm căn cứ và bài học quan trọng cho những lần tổ chức hoạt động sau. Rút kinhnghiệm ở lất cả các buỏc từ bước lập kế hoạch hoạt động, triển khai hoạt động, tổchức hoạt động và kiểm tra, đánh giá.Tóm lại:Tiển trình tổ chức một hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS thường tiến hànhqua các bước như sau;Bước 1: Lập kế hoạch hoạt độngBước 2: Triển khai kế hoạch hoạt động12

Video liên quan

Chủ Đề