Lấy ví dụ về quy luật tổng giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [3.24 MB, 39 trang ]


Bạn đang xem: Ví dụ về các quy luật của tri giác

Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí MinhK38.Anh B - Nhóm 2Bài thuyết trình mơn Tâm lý học Đại CươngChủ đề:CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÁC QUY LUẬT NÀY TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH11.Khởi động2. Khái quát về tri giác3. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC4. Trắc nghiệm khách quanDàn bài chung21. KHỞI ĐỘNGVị giácXúc giácKhướu giác32. KHÁI QUÁTa.So sánh khái niệm- Cảm giác: QT TL phản ánh thuộc tính riêng lẻ của SV HT…b. Phân loại- Tri giác: quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của SV HT đang trực tiếp tác động đến các giác quan của chúng ta.c. Vai trò43. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC VÀ ỨNG DỤNG53. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC VÀ ỨNG DỤNG3.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giác3.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác3.3.Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác 3.4.Quy luật về tính ổn định của tri giác3.5.Quy luật về tính ảo ảnh của tri giác3.6.Quy luật về tính tổng giác của tri giác673. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC [TG] VÀ ỨNG DỤNGhình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một SV, HT nhất định nào đó của TG bên ngồi.phản ánh chân thật hiện thực khách quan  là phẩm chất phù hợp với hình ảnh của tri giác và đối tượng của hiện thựcHình ảnh trực quan của TG Tính đối tượng của tri giác có vai trò quan trọng – nó là cơ sở của chức năng định hướng, hành vi và hoạt động của con người. 3.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giácĐặc điểm của SV, HTHình ảnh chủ quan về TG khách quan83. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA TRI GIÁC [TG] VÀ ỨNG DỤNG3.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giácVí dụ: các chú bộ đội có thể tri giác được chiếc xe tăng dựa vào tiếng xích xe, tiếng động cơ.Phân biệt tiền thật và tiền giảĐây là Cơ giáo hay Thầy giáo?93.1.Quy luật về tính đối tượng của tri giácỨng dụng•Dựa trên những hình ảnh về đặc điểm của SV HT thông qua các giác quan  rất khó thể đem lại TG một cách trọn vẹn.•Chỉ dựa trên hiểu biết vốn kinh nghiệm của bản thân mà vội vàng đưa ra kết luận  dễ mắc sai lầm, thiếu chính xác trong quyết định.•Xác định rõ tri giác mà hành động của mình hướng tới•Tìm ra phương pháp phản ánh nhiều nhất để phán ảnh chân thật đối tượng103.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác [TG] Khi ta TG một SV, HT nào đó = tách SV đó ra khỏi bối cảnh chung quanh lấy nó làm đối tượng phản ánh của mình. Vai trò giữa đối tượng và bối cảnh có thể chuyển đổi cho nhau 113.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác Bức hình thể hiện tư duy khác nhau của trẻ em và người lớnNghiên cứu đã chứng minh rằng trẻ em không nhìn ra hình 2 người lớn đang xoắn xít nhau vì trong ký ức của trẻ con chưa có hình ảnh này, chúng chỉ nhìn thấy 9 con cá heo.12Có liên hệ chặt chẽ với tính trọn vẹn.Do hứng thú, trạng thái tâm sinh lý cũng ảnh hưởng tới tri giác phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ quan và khách quan Chủ quan: hứng thú, nhu cầu, tâm thế Khách quan: đặc điểm của vật kích thích,ngôn ngữ của người khác, đặc điểm của hoàn cảnh tri giác3.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giácNguỵ trang Trong kiến trúc, trang tríVí dụ 3.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giác13143.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giácVí dụ  trong sách có nhiều chữ in nghiêng để nhấn mạnh, giáo viên dùng mực đỏ đánh giấu chỗ sai của học sinhgiáo viên đóng khung các công thức quan trọng khi giảng bài Xung quanh [điều kiện bên ngoài, ngôn ngữ…] ta có vô vàn SV, HT tác động vào tri giác, ta không thể phản ánh được tất cả các SV, HT mà chỉ lựa chọn, tách ra một số tác động để tạo thành tri giác về đối tượng.153.2.Quy luật về tính lựa chọn của tri giácỨng dụng Sư Phạm+ Trang trí, bố cục.+ Trong giảng dạy các thầy cô thường dùng bài giảng kết hợp với tài liệu trực quan sinh động; yêu cầu học sinh làm các bài tập điển hình; nhấn mạnh những phần quan trọng giúp các học sinh tiếp thu bài 163.3.Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giácKhi tri giác một SV, HT nào đógọi tên được SV, HT đó trong đầu, và xếp SV, HT đó vào một nhóm, một lớp các SV, HT nhất địnhCókhả năngNgay cả khi tri giác SV không quen thuộc  cố gắng thu nhận trong nó một sự giống nhau nào đó vơí những đối tượng mà mình đã biết, xếp nó vào một nhóm phạm trù nào đó.17- Tính có ý nghĩa của tri giác liên quan chặt chẽ với tính trọn vẹn, vì tri giác càng đầy đủ các thuộc tính, bô phận của SV, HT thì việc gọi tên, công dụng, ý nghĩa càng được đầy đủ và chính xácTính có ý nghĩa của tri giác phụ thuộcKhả năng tư duy của chủ thểkinh nghiệm của cá nhânvốn hiểu biết của chủ thểKhả năng ngôn ngữ3.3.Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác183.3.Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giácVí dụ:Trong quảng cảo và nghệ thuật, tùy thuộc vào đặc điểm của nhóm khách hàng mà đưa những sản phẩm phù hợp…Ứng dụng Sư PhạmPhải đảm bảo tri giác những tài liệu cảm tính và dùng ngôn ngữ để chuyển đạt đầy đủ và chuẩn xácCung cấp chính xác, đầy đủ thông tin, cơ sở dữ liệu KH về SV,HT để học sinh tri giác một cách hiệu quả.Hướng dẫn học sinh sắp xếp chúng vào các nhóm,các loại hình ảnh tri giác cùng loại đã có Tính ổn định của tri giác…Là khả năng phản ánh SV, HT một cách không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổiĐược hình thành trong hoạt động với đồ vậtDo kinh nghiệm hình thành193.4.Quy luật về tính ổn định của tri giácVd: Khi viết lên trang giấy ta luôn thấy trang giấy có màu trắng mặc dù ta viết dưới ánh đèn dầu, lúc trời tối.203.4.Quy luật về tính ổn định của tri giácVí dụ: phụ thuộc vào nhiều yếu tố: do cấu trúc của SV, HT tương đối ổn định trong một thời gian nhất định, mặt khác do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như vốn kinh nghiệm về đối tượng.  Là điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người. một đứa trẻ đứng gần ta và một người lớn đứng xa ta hàng chục mét. Trên võng mạc ta, hình ảnh của đứa trẻ lớn hơn ảnh của người lớn, nhưng ta vẫn biết đâu là đứa trẻ đâu là người lớn nhờ tri giác.213.4.Quy luật về tính ổn định của tri giácỨng dụng Sư PhạmTrong quá trình dạy học, giáo viên cần truyền đạt kiến thức một cách chính xác và khoa học để học sinh có thể nắm vững kiến thức và không bị bối rối khi tiếp thu những cái mới.223.5.Quy luật về tính ảo giác của tri giác[Nhìn vào hình 1: ab=cd mà như là ab > cd - Nhìn vào hình 2 như ống hút bị gãy]233.5.Quy luật về tính ảo giác của tri giác Ảo giác: tri giác không đúng, bị sai lệch. Những hiện tượng này tuy không nhiều, song nó có tính qui luật. Ảo giác còn gây ra hoang tưởng, mơ mộng về một việc mà biết chắc không có thật, phản ánh không đúng, sai lệch về bản chất bên trong của sự vật, hiện tượng…Nguyên nhân khách quanDo thiếu sự tương phản giữa vật và nền, do sự xóa nhòa giữa vật và nền.Ví dụ: trong chiến tranh, người ta ngụy trang khẩu súng bằng lá cây.Do hiệu ứng khuếch tán, nghĩa là vật sáng to hơn vật tối mặc dù chúng bằng nhau.Ví dụ: Người thấp thì nên mặc áo kẻ dọc sẽ tạo cảm giác cao hơn; người cao, ốm thì nên mặc áo kẻ ngang.NN chủ quan

[Last Updated On: 02/11/2021]

Liên quan: Tri giác là gì? Đặc điểm và các loại tri giác.

Quy luật về tính đối tượng của tri giác

Tri giác bao giờ cũng Có đối tượng là các sự vật trong hiện thực khách quan. Tri giác phản ánh các sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan không phải dưới hình thức tập hợp đơn thuần các cảm giác lẫn lộn về mọi sự vật hiện tượng, mà nó phản ánh một cách trọn vẹn, cụ thể sự vật hiện tượng độc lập với sự vật hiện tượng khác. Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lai bao giờ cũng thuộc về một sự vật hiện tượng nhất định của thế giới khách quan. Nhờ sự phản ánh chân thực của tri giác mà con người có thể hoạt động với đồ vật tổ chức hoạt động của mình một cách có kết quả.

Tính ổn định của tri giác

Trong thực tế, đối tượng được tri giác không phải bao giờ cũng hiện ra một cách đầy đủ và rõ ràng trước chủ thể. Để tri giác không nhất thiết phải có đầy đủ thông tin về mọi thuộc tính của sự vật, mà chỉ cần một số thuộc tính nào đó: hình dạng, màu sắc, kích thước… Chủ thể sẽ “lấp đầy”, tạo ra hình ảnh của sự vật một cách đầy đủ nhờ kinh nghiệm của mình. Tính ổn định của tri giác chính là khả năng tri giác sự vật hiện tượng một cách không thay đổi trong những điều kiện luôn biến đổi.cCn người Có đươc tính ổn nđịnh trong tri iác chủ yếu là do kinh nghiệm.

Quy luật về tính lựa chọn của tri giác

Bất kì đối tượng nào khi tác động vào các cơ quan cảm giác của chúng ta cũng đều nằm trong một bối cảnh nào đó, tri giác sẽ tách đối tượng đó ra khỏi các sự vật xung quanh để phản ánh chính bản thân đối tượng. Đối tượng được tri giác gọi là hình, còn bối cảnh gọi là nền. Tron quan hệ hình và nền, vai trò của hình và nền có thể thay đổi tùy thuộc vào mục đích tri giác, điều kiện tri giác.

Quy luật về tính có ý nghĩa của tri giác

Hình ảnh tri giác bao giờ cũng có một ý nghĩa nào đó, được gắn với một tên gọi nhất định. Điều này có được do sự gắn bó chặt chẽ của tri giác với tư duy. Các cảm giác khi được tổ hợp lại thành một hình ảnh trọn vẹn, sẽ được đem so sánh đối chiếu với các biểu tượng của sự vật, hiện tượng đã được lưu giữ trong trí nhớ và được xếp vào một nhóm, một lớp hay một loại hiện tượng nhất định. Từ đó ta gọi được tên của sự vật.

Quy luật tổng giác

Trong quá trình tri giác, hình ảnh tri giác không chỉ phụ thuộc vào chính đối tượng được tri giác mà còn phụ thuộc vào một số nhân tố thuộc về chủ thể tri giác. Các nhân tố đó có thể là:

+ Xu hướng của chủ thể đối với một cấu trúc ổn định + Kinh nghiệm trước đây: chủ thể không tri giác đối tượng độc lập với các kinh nghiệm của mình mà đưa kinh nghiệm vào quá trình tri giác, không tri giác sự vật với não “tẩy trắng” mà với các kì vọng, các giả thuyết nào đó.

+ Điều kiện cơ thể

+ Hứng thú, động cơ

+ Một số nhân tố giá trị xã hội, hạn chế và ưu thế xã hội, những gợi ý xã hội.

+ Một số nhân tố tương tác giữa các cảm giác sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lí con người, vào đặc điểm nhân cách như vậy gọi là tổng giác

Ảo giác

Ảo giác là sự phản ánh không chính xác về sự vật, hiện tượng. Trong thực tế hay gặp các ảo giác quang học và ảo giác hình học.

Video liên quan

Chủ Đề