Lập bằng so sánh tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật


Cấu tạo bộ răng

- Thú ăn thịt:

+ Răng cửa: lấy thịt ra khỏi xương

+ Răng nanh nhọn, dài: cắm vào

con mồi và giữ mồi

+ Răng trước hàm và răng ăn thịt

lớn: cắn thịt thành các mảnh nhỏ

+ Răng hàm nhỏ, ít được sử dụng

- Thú ăn thực vật:

+ Răng nanh và răng cửa giống nhau: tì

lên tấm sừng khi ăn để giữ chặt co

+ Răng trước hàm và răng hàm: có

nhiều gờ cứng nghiền nát co khi nhai



Cấu tạo ống tiêu hóa

* Chiều dài ống TH:

- Thú ăn thịt: ngắn

- Thú ăn thực vật: dài



Cấu tạo ống tiêu hóa Dạ dày:

*

- Thú ăn thịt:

thịt:

Đơn [1 túi lớn]

+ Co bóp làm nhuyễn thức ăn và làm thức ăn trộn đều dịch vị và enzim tiêu hóa

+ Tiết enzim pepsin thủy phân protein trong dạ dày.



- Thú ăn thực vật:

vật:

Đơn [tho, ngựa] hoặc 4 túi [trâu, bò], chia thành:

+ Dạ co: Lưu trữ, làm mềm thức ăn. Có nhiều VSV tiêu hóa xenlulôzơ và các chất khác

+ Dạ tổ ong: Góp phần đưa thức ăn lên miệng để nhai lại.

+ Dạ lá sách: Hấp thụ lại nước

+ Dạ múi khế: Tiết enzim và HCl tiêu hóa protein và VSV từ dạ co xuống



Cấu tạo ống tiêu hóa

* Ruột non:

- Thú ăn thịt:

+ Ngắn

+ Diễn ra quá trình tiêu hóa hóa học và hấp thụ dinh dưỡng



- Thú ăn thực vật:

+ Dài [đến vài chục mét]

+ Diễn ra quá trình tiêu hóa hóa học và hấp thụ dinh dưỡng



Cấu tạo ống tiêu hóa

* Manh tràng [ruột tịt]

- Thú ăn thịt:

+ Không phát triển

+ Không có chức năng tiêu hóa thức ăn



- Thú ăn thực vật:

+ Phát triển

+ Có nhiều VSV tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật sống cộng sinh.

+ Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng.



Cấu tạo ống tiêu hóa ở thú ăn thực vật:







Mô tả quá trình

tiêu hóa trong ống tiêu

hóa của bò?







Chỉ ra điểm đặc

biệt ở ống tiêu hóa ở

ngựa mà em nhận thấy?



Nội dung



Thú ăn thịt



Thú ăn thực vật



1. Chiều

dài ống TH



Ngắn



Dài



2. Răng



- Răng cửa: lấy thịt ra

khoi xương

- Răng nanh nhọn, dài:

cắm vào con mồi và giữ

mồi

- Răng trước hàm và

răng ăn thịt lớn: cắn thịt

thành các mảnh nho

- Răng hàm nho, ít được

sử dụng



- Răng nanh và

răng cửa giống

nhau: tì lên tấm

sừng khi ăn để giữ

chặt co

- Răng trước hàm

và răng hàm: có

nhiều gờ cứng

nghiền nát co khi

nhai



Đơn [1 túi lớn]

- Co bóp làm

nhuyễn thức

ăn và làm thức

ăn trộn đều

3. Dạ dịch vị và

dày enzim tiêu hóa

- Tiết enzim

pepsin thủy

phân protein

trong dạ dày.



- Đơn [tho, ngựa]

- Hoặc 4 túi [trâu, bò], chia thành:

+ Dạ co: Lưu trữ, làm mềm thức

ăn. Có nhiều VSV tiêu hóa

xenlulôzơ và các chất khác

+ Dạ tổ ong: Góp phần đưa thức

ăn lên miệng để nhai lại.

+ Dạ lá sách: Hấp thụ lại nước

+ Dạ múi khế: Tiết enzim và HCl

tiêu hóa protein và VSV từ dạ co

xuống



4.

Ruột

non



- Ngắn

- Diễn ra quá trình

tiêu hóa hóa học và

hấp thụ dinh

dưỡng.



- Không phát triển

5.

- Không có chức

Manh năng tiêu hóa thức

tràng ăn

[ruột

tịt]



- Dài [đến vài chục mét]

- Diễn ra quá trình tiêu hóa

hóa học và hấp thụ dinh

dưỡng

- Phát triển

- Có nhiều VSV tiêu hóa

xenlulôzơ và các chất dinh

dưỡng có trong tế bào thực

vật sống cộng sinh.

- Các chất dinh dưỡng đơn

giản được hấp thụ qua thành

manh tràng.



*Tìm hiểu cấu tạo phù hợp với chức năng của ống

tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật

Trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Tại sao ruột non của thú ăn thực vật lại dài

hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt?

Do thức ăn khó tiêu hóa và nghèo chất dinh

dưỡng nên ruột non dài để có đủ thời gian tiêu hóa

và hấp thụ.

Câu 2: Manh tràng ở thú ăn thịt không phát triển

trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật lại rất phát

triển, tại sao?

Ở thú ăn thực vật, manh tràng là nơi chứa VSV

tiêu hóa thức ăn có vách xenlulôzơ, còn ở thú ăn

thịt thì không cần.



Video liên quan

Chủ Đề