Là học sinh trung học có sở em sẽ làm gì để thực hiện quyền tự do ngôn luận ở trường

Là s trung học cơ sở em sẽ làm gì để thực hiện quyền tự do ngôn luận ở trường

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8 – Bài 19: Quyền tự do ngôn luận giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Bài Tập Tình Huống Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 8

Lời giải:

Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội, đất nước.

Lời giải:

Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật. [Điều 69 – Hiến pháp năm 1992 ]

Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở, trên các phương diện thông tin đại chúng. Kiến nghị với đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.

Góp ý vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản pháp luật, bộ luật quan trọng,…

Lời giải:

Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi dể công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí và phát huy đúng vai trò của mình.

A. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân phê phán những việc làm sai trái của cơ quan nhà nước.

B. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân tố cáo trước cơ quan nhà nước về những tệ nạn xã hội.

C. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

D. Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tự do nói lên suy nghĩ của mình ở mọi nơi, mọi lúc.

Lời giải:

Ý đúng là: C.

A. Góp ý với đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân.

B. Phát biểu trong các buổi họp ở lớp, ở trường.

C. Con bày tỏ ý kiến với cha mẹ.

D. Góp ý với Ban giám hiệu nhà trường về các biện pháp xây dựng trường.

E.Góp ý với Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã về việc làm sai trái của một số cán bộ trong xã.

G. Góp ý với bạn về giữ đúng nội quy học tập.

Lời giải:

Ý đúng là: A, B, D, E

– Chúng mình góp ý cho bạn thì không nên nói sai sự thật, chỉ mới nghe tin đồn thôi mà đã vội quy kết bạn mình là sai đấy.

Thấy thế, H. lập tức đứng dậy.

– Tôi có quyền tự do ngôn luận, tôi có thể nói gì cũng được ; phát huy tinh thần dân chủ trong học sinh mà.

Câu hỏi

1/ Cách hiểu về quyền tự do ngôn luận của bạn H. trong cuộc họp này có đúng không?

2/ Em hiểu thế nào là tự do ngôn luận trong các buổi họp lớp?

Lời giải:

1/ Cách hiểu về quyền tự do ngôn luận của bạn H là sai.

2/ Tự do ngôn luận trong các buổi họp lớp là các bạn có quyền bàn luận, thảo luận, trao đổi để xây dựng tập thể.

Câu hỏi:

Theo em, học sinh trung học cơ sở có quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?

Lời giải:

Học sinh trung học và cả học sinh THPT hay công dân trên 18 tuổi đều có quyền thể hiện đóng góp, ý kiến của mình.

Lời giải:

Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở [tổ dân phố, trường lớp,…]; trên các phương tiện thông tin đại chúng [qua quyền tự do báo chí]; kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,…

Việc nhân dân tích cực góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp là biểu hiện quyền gì của công dân? Vì sao?

Lời giải:

Việc nhân dân tích cực góp ý kiến vào dự thảo Hiến pháp vừa thể hiện quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội vừa thể hiện quyền tự do ngôn luận. Bởi vì, nhân dân được tham gia đánh giá tính hợp lí của các điều luật trong Hiến pháp để điều chỉnh cho phù hợp.

Hay nhất

có vì

-học sinh có quyền tự do ngôn luận trong lớp, trong trường bằng cách giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, đóng góp ý kiến của mình với giáo viên,...

-gửi các bài báo lên các trang web hoặc mạng xã hội để bày tỏ ý kiến của mình về môi trường xã hội , quan điểm về những vấn đề trong cuộc sống, phê phán những cái sai,tuyên dương những tấm gương tốt

đóng góp ý kiến của mình khi được trưng cầu về những vấn đề liên quan đến cuộc sống của bản thân

-ở trường có những vấn đề gì xấu, không hay cần có ý kiến

-có thể bày tỏ suy nghĩ về những điều xung quanh cuộc sống với cha mẹ , thầy cô,...

-nhưng tất cả những suy nghĩ , hành động đều có giới hạn của nó, không hỗn láo, cãi lời cha mẹ thầy cô, không nói tục chửi thề.

Hãy cho biết học sinh trung học phổ thông có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào.

Đề bài

Hãy cho biết học sinh trung học phổ thông có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào?

Lời giải chi tiết

Học sinh trung học phổ thông có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận như:

- Trực tiếp phát biểu ý kiến trong giờ học, thảo luận tại lớp, phát biểu trong giờ sinh hoạt lớp, đóng góp ý kiến với giáo viên, Ban Giám hiệu trường,... nhằm xây dựng trường học, môi trường giáo dục trở lên tốt hơn. Ngoài ra cũng có thể góp ý qua hòm thư góp ý của nhà trường.

- Gửi bài đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về những vấn đề trong cuộc sống để ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái xấu.

- Đóng góp ý kiến khi được trưng cầu ý kiến về những vấn đề liên quan đến cuộc sống của bản thân, những vấn đề mình quan tâm cho các đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân.

- ....

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm GDCD lớp 12 - Xem ngay

Học sinh trung học cơ sở có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận trong việc xây dựng trường, lớp.. Bài 7 trang 76 Sách bài tập [SBT] GDCD 8 – Bài 19: Quyền tự do ngôn luận

Bài 7: Trường em tổ chức lấy ý kiến góp ý của giáo viên và học sinh vào việc xây dựng trường lớp. Cô Hiệu trưởng yêu cầu mọi người cần phát huy quyền tự do ngôn luận của công dân để đóng góp ý kiến một cách có hiệu quả nhất. Nhiều học sinh băn khoăn : Liệu học sinh trung học cơ sở có quyền tự do ngôn luận hay không ? Phải chăng chỉ những người từ đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền này ?

Câu hỏi 

Theo em, học sinh trung học cơ sở có quyền tự do ngôn luận không ? Vì sao?

Trả lời

Học sinh trung học cơ sở có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận trong việc xây dựng trường, lớp.

Bài tập 8: Hãy nêu cách thực hiện quyền tự do ngôn luận của học sinh trung học nói chung và của bản thân em nói riêng


Cách thực hiện quyền tự do ngôn luận của học sinh trung học và bản thân em:

  • Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng trường lớp thông qua hòm thư của trường
  • Phát biểu ý kiến trong các giờ sinh hoạt của lớp
  • Đóng góp ý kiến trong các giờ sinh hoạt ngoại khóa của trường....


Câu 7: Hãy cho biết học sinh trung học phổ thông có thể sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào.


+ Thực hiện quyền tự do ngôn luận trong nhà trường, lớp học bằng cách trực tiếp phát biểu ý kiến trong giờ học, thảo luận tại lớp, phát biểu trong giờ sinh hoạt lớp, đóng góp ý kiến với giáo viên, Ban Giám hiệu trường,... nhằm xây dựng trường học, môi trường giáo dục trở lên tốt hơn. Ngoài ra cũng có thể góp ý qua hòm thư góp ý của nhà trường.

+ Gửi bài đăng báo, trong đó bày tỏ ý kiến, quan điểm của mình về những vấn đề trong cuộc sống để ủng hộ cái đúng, cái tốt, phê phán và phản đối cái sai, cái xấu.

+ Đóng góp ý kiến khi được trưng cầu ý kiến về những vấn đề liên quan đến cuộc sống của bản thân, những vấn đề mình quan tâm cho các đại biểu quốc hội và hội đồng nhân dân…


Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm GDCD 12 bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản [P4]

Từ khóa tìm kiếm Google: học sinh, trung học phổ thông, quyền tự do ngôn luận.

Video liên quan

Chủ Đề