Số e tối đa của lớp thứ n có thể tính theo công thức

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


Nếu biết số thứ tự của lớp electron là n thì ta có thể tính được số electron tối đa [N] trên một lớp theo công thức:

A. N = n2/2

B. N =2n

C. N = n/2

D. N =2n2

Các nguyên tố Li, Be, B, C, N, O, F, Ne thuộc chu kì 2. Hỏi lớp electron ngoài cùng là lớp nào, có tối đa bao nhiêu electron ?


Các nguyên tố Li, Be, B, C, N, O, F, Ne thuộc chu kì 2. Nguyên tử của các nguyên tố này có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng là lớp L [n = 2] có tối đa 2. 2 2  = 8 electron.

Bạn đang xem: Số electron tối đa trong lớp thứ n là

Số electron tối đa ở lớp thứ n là


A.

B.

C.

D.

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Số electron tối đa trong lớp thứ n là”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 10 hay và hữu ích do Top lời giải tổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm:Lớp thứ n có số electron tối đa là:

A. n.

В. 2n.

С. n2

D. 2n2

Trả lời:

Đáp án đúng: D. 2n2

Giải thích:Lớp thứ n có số electron tối đa là = 2n2

Kiến thức mở rộng về cấu hình electron nguyên tử

1. Cấu hình electron

Cấu hình electron, haycấu hình điện tử, nguyên tử cho biết sự phân bố cácelectrontrong lớp vỏ nguyên tử ở các trạng thái năng lượng khác nhau hay ở các vùng hiện diện của chúng.

2. Cấu hình electron nguyên tử

- Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

- Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử:

+ Số thứ tự lớp electron bằng các chữ số: 1, 2, 3

+ Phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường: s, p, d, f

+ Số electron trong phân lớp được ghi bằng chỉ số ở phía trên bên phải kí hiệu của phân lớp: s2, p6, d10…

- Cách viết cấu hình electron nguyên tử:

+ Xác định số electron của nguyên tử.

+ Các electron được phân bố theo thứ tự tăng dần các mức năng lượng AO, tuân theo các nguyên lí Pau-li, nguyên lí vững bền và quy tắc Hun.

+ Viết cấu hình electron theo thứ tự các phân lớp trong 1 lớp và theo thứ tự của các lớp electron.

+ Lưu ý: các electron được phân bố vào các AO theo phân mức năng lượng tăng dần và có sự chèn mức năng lượng. Tuy nhiên, khi viết cấu hình electron, các phân mức năng lượng cần được sắp xếp lại theo từng lớp.

Ví dụ:Nguyên tử Fe có Z= 26.

+ Có 26e

+ Các e được phân bố như sau: 1s22s22p63s23p64s23d6. Có sự chèn mức năng lượng 4s < 3d

+ Sắp xếp lại các phân lớp theo từng lớp, ta được cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d64s2

Hoặc viết gọn: [Ar] 3d64s2[ [Ar] là cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố argon, là khí hiếm gần nhất đứng trước Fe ]

3. Đặc điểm của electron ngoài cùng

- Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố,lớp electron ngoài cùngcó nhiều nhất là 8 electron.

- Các nguyên tử có 8 electron ở lớp electron ngoài cùng [ns2np6] và nguyên tử heli [1 s2]khôngtham gia vào cácphản ứng hoá học[trừ trong một số điều kiện đặc biệt] vì cấu hình electron của các nguyên tử nàyrất bền. Đó là các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm. Trong tự nhiên, phân tử khí hiếm chỉ có một nguyên tử.

- Các nguyên tử có1, 2, 3electronởlớp ngoài cùngdễ nhường electronlà nguyên tử của các nguyên tốkim loại[trừ H, He và B].

- Các nguyên từ có5, 6, 7electron ở lớp ngoài cùngdễ nhận electronthường là nguyên tử của nguyên tốphi kim.

- Các nguyên từ có4electron ngoài cùng có thể là nguyên tử của nguyên tốkim loại hoặc phi kim

4. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1:Nguyên tử X có ký hiệu.Cho các phát biểu sau về X:

Nguyên tử của nguyên tố X có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Nguyên tử của nguyên tố X có 30 nơtron trong hạt nhân.

X là một phi kim.

X là nguyên tố d.

Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là?

A. [1], [2], [3] và [4].

B. [1], [2] và [4].

C. [2] và [4].

D. [2], [3] và [4].

Đáp án đúng: C

Câu 2:Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X có dạng [Ne]3s23p3. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn.

B. X là một phi kim.

C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p.

D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron.

Đáp án đúng: D

Câu 3:Cấu hình electron nào sau đây viết sai?

A. 1s22s22p5

B. 1s22s22p63s23p64s1

C. 1s22s22p63s23p64s24p5

D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Đáp án đúng: C

Câu 4:Trong nguyên tử X, lớp có mức năng lượng cao nhất là lớp M. Phân lớp p của lớp này có 4 electron.Số electron của nguyên tử X là

A. 6.

B. 16.

C. 18.

D. 14.

Đáp án đúng: B

Câu 5:Một nguyên tố có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là

A. 6.

B. 8.

C. 12.

D. 14.

Đáp án đúng: D

Câu 6:Một nguyên tố d có 4 lớp electron, phân lớp ngoài cùng đã bão hòa electron.Tổng số electron s và electron p của nguyên tố này là

A. 18.

B. 20.

C. 26.

D. 36.

Đáp án đúng: B

Câu 7:Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố phi kim?

A. 8, 9, 15.

B. 2, 5, 11.

C. 3, 9, 16.

D. 3, 12, 13.

Đáp án đúng: A

Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng

Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai ?

Phân lớp 3d có nhiều nhất

Số electron tối đa trong các lớp L, M lần lượt là

Số electron tối đa có thể phân bố trên lớp thứ 4 trong vỏ nguyên tử là

Số electron tối đa của một lớp [n là số thứ tự lớp] là :

Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất?

Số electron tối đa trên các phân lớp s,p,d,f lần lượt là 

Nói về cấu tạo lớp vỏ electron của nguyên tử, phát biểu nào sau đây sai?

Số phân lớp electron trên lớp N bằng:

Phân lớp nào sau đây bán bão hòa?

Phân lớp có mức năng lượng cao nhất trong các phân lớp sau là

I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ

1. Quan niệm cũ [theo E.Rutherford, N.Bohr, A.Sommerfeld]

- Electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử theo những quỹ đạo hình bầu dục hay hình tròn giống như quỹ đạo của các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời [Mẫu nguyên tử hành tinh].

2. Quan niệm hiện đại

- Các electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân nguyên tử trên những quỹ đạo không xác định tạo nên vỏ nguyên tử.

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON

1. Lớp electron

- Gồm những electron có mức năng lượng gần bằng nhau.

- Các electron phân bố vào vỏ nguyên tử từ mức năng lượng thấp đến mức năng lượng cao [từ trong ra ngoài] trên $7$ mức năng lượng ứng với $7$ lớp electron:

Mức năng lượng $n$$1$$2$$3$$4$$5$$6$$7$
Tên lớp$K$$L$$M$$N$$O$$P$$Q$


2. Phân lớp electron

- Mỗi lớp chia thành các phân lớp.

- Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.

- Có $4$ loại phân lớp: $s,\,\, p,\,\, d,\,\, f$.

- Lớp thứ $n$ có $n$ phân lớp [với $n \le 4$].

III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP

1. Số electron tối đa trong mỗi phân lớp

Phân lớp$s$$p$$d$$f$
Số electron tối đa trên 1 phân lớp$2$$6$$10$$14$
Kí hiệu$s^2$$p^6$$d^{10}$$f^{14}$


$\longrightarrow$ Phân lớp có đủ số electron tối đa gọi là phân lớp electron bão hòa.

2. Số electron tối đa trong một lớp

- Lớp thứ $n$ chứa tối đa $2{n^2}$ electron [với $n \le 4$]

STT lớp electron [$n$]Số electron tối đa của lớp [$2{n^2}$]Sự phân bố electron trên các phân lớp
Lớp $K$ [$n=1$]$2$$1{s^2}$
Lớp $L$ [$n=2$]$8$$2{s^2}\,\,2{p^6}$
Lớp $M$ [$n=3$]$18$$3{s^2}\,\,3{p^6}\,\,3{d^{10}}$
Lớp $N$ [$n=4$]$32$$4{s^2}\,\,4{p^6}\,\,4{d^{10}}\,\,4{f^{14}}$
Lớp $O$ [$n=5$]$32$$5{s^2}\,\,5{p^6}\,\,5{d^{10}}\,\,5{f^{14}}$
Lớp $P$ [$n=6$]$32$$6{s^2}\,\,6{p^6}\,\,6{d^{10}}\,\,6{f^{14}}$
Lớp $Q$ [$n=7$]$32$$7{s^2}\,\,7{p^6}\,\,7{d^{10}}\,\,7{f^{14}}$

Page 2

SureLRN

Video liên quan

Chủ Đề