Kiên trì là gì GDCD 6

Lý thuyết Siêng năng kiên trì GDCD 6 Kết nối tri thức ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu

BÀI 3. SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ

  1. Khái niệm siêng năng, kiên trì

  • Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.

  • Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng, dù gặp khó khăn, gian khổ.

  1. Biểu hiện của siêng năng, kiên trì

  • Trong học tập: Chăm chỉ học tập; làm bài tập về nhà; chủ động học kiến thức mới; xây dựng mục tiêu học tập; tự giác học tập; nỗ lực giải bài tập khó; không bỏ cuộc,...

  • Trong lao động: Chăm chỉ làm việc nhà; tìm tòi và sáng tạo; không bỏ dở công việc; kiên trì làm đến cùng,...

  • Trong hoạt động khác: thường xuyên rèn luyện thân thể; bảo vệ môi trường; dũng cảm đấu tranh với cái sai bảo vệ cái đúng; siêng năng và kiên trì trong mọi công việc,...

  1. Ý nghĩa của siêng năng, kiên trì

  • Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong công việc và cuộc sống. 

  • Người siêng năng, kiên trì sẽ được mọi người tin tưởng và yêu quý.

  • Mỗi khi làm việc gì, em cần có mục đích và cách thực hiện rõ ràng. Hãy chăm chỉ kiên trì thực hiện, nếu gặp khó khăn hãy thử thách bằng nhiều cách để thực hiện thành công, không bỏ cuộc giữa chừng.

Chia sẻ

Bình luận

Bài tiếp theo

Báo lỗi - Góp ý

Trong cuộc sống, không phải chúng ta cứ muốn thành công là đều thực hiện được. Mà muốn thành công chúng ta phải trải qua nhiều những thất bại, phải biết siêng năng và kiên trì. Vậy siêng năng và kiên trì là như thế nào? Mời các bạn cùng đến với bài học “Siêng năng, kiên trì”.

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

1. Đọc truyện: Bác Hồ tự học ngoại ngữ.

Gợi ý trả lời câu hỏi:

a. Qua truyện trên, em thấy Bác Hồ đã tự học tiếng nước ngoài như thế nào? [Nêu những chi tiết cụ thể trong truyện].

Bác Hồ học tiếng nước ngoài bằng cách:

  • Học vào những giờ nghỉ
  • Nhờ người khác dạy
  • Vừa làm vừa học
  • Học lúc rảnh rỗi.

b. Trong quá trình tự học, Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? Bác Hồ đã vượt qua những khó khăn đó bằng cách nào?

  • Những khó khăn trong quá trình tự học của Bác Hồ:
    • Thời gian làm việc quá nhiều
    • Không được học ở trường lớp
  • Bác đã giải quyết khó khăn đó bằng cách:
    • Bác viết 10 từ trên cánh tay để học trong lúc làm việc
    • Nhờ thủy thủ người Pháp giảng lại cho
    • Ở Anh Bác học tiếng anh với một giáo sư người I – ta – li – a.

c.Cách tự học của Bác Hồ thể hiện đức tính gì?

  • Với cách tự học như vậy, Bác Hồ đã thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì và chịu khó.

2.Nội dung

  • Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện sự cần cu, tự giác, mệt mỏi, làm việc thường xuyên, đều đặn.
  • Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.
  • Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
  • Tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Bài tập a: Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với những câu thể hiện tính siêng năng, kiên trì:

  • Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà
  • Hà muốn học giỏi môn Toán, nên ngày nào cũng làm thêm bài tập.
  • Gặp bài tập khó là Bắc không làm
  • Đến phiên trực nhật lớp, Hồng toàn nhờ bạn làm hộ.
  • Chưa làm xong bài tập, Lân đã đi chơi.

=> Trắc nghiệm công dân 6 bài 2: Siêng năng, kiên trì

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Trắc nghiệm Bài 2 [có đáp án]: Siêng năng, Kiên trì

- Bác Hồ là người chăm chỉ, siêng năng kiên trì.

    + Bác vừa làm phụ bếp trên tàu vừa học tiếng.

    + Dù làm việc vất vả: “từ 4 giờ sáng đến 9 giờ tối” nhưng Bác luôn dành 2 giờ để học thêm.

    + Từ nào không hiểu Bác nhờ những thủy thủ người Pháp giảng lại cho.

- Bác là người biết quý trọng thời gian.

    + Bác viết 10 từ ra cánh tay vừa học vừa làm.

    + Bác mang sách ra vườn hoa học, học với giáo sư.

    + Bác nhờ người thạo tiếng giải thích rồi ghi lại vào sổ để nhớ.

⇒ Ý nghĩa: Bác là người có lòng quyết tâm và sự kiên trì, đức tính siêng năng đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp.

2.1. Thế nào là siêng năng, kiên trì?

- Siêng năng là đức tính của cuon người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đều đặn. Ví dụ: Chăm tập thể dục, chăm học bài…Trái với siêng năng là: lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám...Ví dụ, trong câu chuyện Tấm Cám có 2 nhân vật với đức tính đối lập nhau: Tấm là cô gái siêng năng, chăm chỉ; Cám là người lười biếng, ỉ lại.

- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ. Trái với kiên trì là: nản lòng, chóng chán...

- Ví dụ: Những tấm gương tiêu biểu có tính siêng năng, kiên trì mà họ thành công trong sự nghiệp đó là: Nhà Bác học Lê Quí Đôn, Bác sĩ Tôn Thất Tùng, Nhà Nông học Giáo sư Lương Đình Của.

    Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về sự siêng năng, kiên trì.

    Mạc Đĩnh Chi là tấm gương sáng trong học tập với đức tính siêng năng, kiên trì đã giúp ông trở thành trạng nguyên.

2.2 Biểu hiện siêng năng, kiên trì

Học tập

- Đi học chuyên cần

- chăm chỉ làm bài

- Có hế hoạch học tập

- Bài khó không nản chí

- Tự giác học

- Không chơi la cà

- Đạt kết quả cao.

Lao động

- Chăm làm việc nhà

- Không bỏ dở công việc

- Chăm làm vệ sinh lớp học.

- Ko ngại khó.

- Tìm tòi, sáng tạo…

Hoạt động khác

- Kiên trì luyện tập TDTT

- Bảo vệ môi trường

- Kiên trì đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội.

- Ủng hộ các bạn ở vùng sâu, vùng xa...

2.3. Ý nghĩa:

- Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.

- Trong bất cứ điều kiện hoàn cảnh nào thì con người cũng phải kiên trì, chịu khó, thường xuyên thì kết quả học tập, lao động mới đạt hiệu quả cao.

Xem thêm các bài Lý thuyết & Câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 6 có đáp án, hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Giáo dục công dân lớp 6 | Trả lời câu hỏi GDCD 6 được biên soạn bám sát nội dung sgk Giáo dục công dân lớp 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-2-sieng-nang-kien-tri.jsp

Video liên quan

Chủ Đề