Khi một vật ở cách thấu kính hội tụ một khoảng nhỏ hơn tiêu cự của thấu kính thì ảnh của nó là

Đề bài:

A. Ao.                                                   B. Ngược chiều với vật.          

C. Cùng kích thước với vật.                 D. Nhỏ hơn vật.

B

Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành

Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có

Chùm tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mô tả hiện tượng

Chùm tia ló của thấu kính hội tụ có đặc điểm là:

Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính hội tụ cho tia ló

Tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho tia ló

Tia tới đi qua tiêu điểm của thấu kính hội tụ cho tia ló

Vật liệu nào không được dùng làm thấu kính

Ký hiệu của thấu kính hội tụ là:

Tiêu điểm của thấu kính hội tụ có đặc điểm:

Câu nào sau đây là đúng khi nói về thấu kính hội tụ

Trục chính của thấu kính hội tụ là đường thẳng

Ký hiệu của quang tâm và tiêu điểm của thấu kính lần lượt là:

Câu nào sau đây không đúng khi nói về thấu kính hội tụ

Thấu kính hội tụ cho ảnh gì

- Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.

- Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo lớn hơn vật và cùng chiều với vật.

Chú ý:

+ Ảnh ảo không hiện được trên màn nhưng có thể nhìn thấy bằng mắt khi mắt đặt sau thấu kính để nhận chùm tia ló.

+ Ảnh thật có thể hiện rõ trên màn hoặc được nhìn thấy bằng mắt khi mắt đặt sau điểm hội tụ của chùm tia ló.

II. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Khoảng cách từ vật đến thấu kính [d]

Đặc điểm của ảnh

Vị trí ảnh [d’]

[CO=C′O=2OF]

Tính chất ảnh

Vật ở rất xa thấu kính

 d′=OF′  ảnh thật

d>2f

 ảnh ở F′C′  ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật

d=2f

 ảnh ở C’ [ với OC′=2OF]  ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật

f

Chủ Đề