Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Từ ấy Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Từ ấy này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 11 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 11.

Câu hỏi: Trong bài “Từ ấy”, khi thấy được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?

Trả lời:

Những nhận thức mới về lẽ sống:

Gắn cái tôi chặt chẽ với “cái ta” chung của muôn người: đây là quan niệm sống mới thể hiện sự hòa hợp.

Động từ “buộc” thể hiện sự gắn bó tự nguyện với mọi người.

Để tình trang trải với trăm nơi biểu hiện cho một tâm hồn trải rộng với cộng đồng, tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh từng con người cụ thể.

Hồn tôi gắn với bao hồn khổ: tình hữu ái giai cấp, đặc biệt quan tâm tới quần chúng lao khổ.

Hình ảnh gần gũi nhau thêm mạnh khối đời mang tính ẩn dụ chỉ đông đảo người cùng chung cảnh ngộ đoàn kết vì mục tiêu chung.

→ Tố Hữu tìm thấy niềm vui, sức mạnh không chỉ bằng nhận thức còn bằng tình cảm mến yêu, sự giao cảm của những trái tim

Quan niệm về lẽ sống gắn bó cái tôi cá nhân với cái ta chung của mọi người

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Văn mẫu

Câu hỏi: Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Soạn văn lớp 11 Tuần 24 Tập 2 !!

Ánh sáng được miêu tả trong khổ 1 bài thơ “Từ ấy” là ánh sáng như thế nào?

“Tôi buộc lòng tôi với mọi người”

Động từ “buộc” thể hiện điều gì?

80 lượt xem

KhoaHoc mời các bạn cùng theo dõi nội dung đáp án cho câu hỏi Câu 2 trang 44 sgk Ngữ văn 11 tập 2 - Khi thấy được áng sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?

Bài làm:

“Tôi buộc lòng tôi với mọi người

Để tình trang trải với trăm nơi

Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.”

Những nhận thức mới về lẽ sống:

- Gắn cái tôi chặt chẽ với “cái ta” chung của muôn người: đây là quan niệm sống mới thể hiện sự hòa hợp

- Động từ “buộc” thể hiện sự gắn bó tự nguyện với mọi người

- Để tình trang trải với trăm nơi biểu hiện cho một tâm hồn trải rộng với cộng đồng, tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh từng con người cụ thể

- Hồn tôi gắn với bao hồn khổ: tình hữu ái giai cấp, đặc biệt quan tâm tới quần chúng lao khổ

- Hình ảnh gần gũi nhau thêm mạnh khối đời mang tính ẩn dụ chỉ đông đảo người cùng chung cảnh ngộ đoàn kết vì mục tiêu chung

→ Tố Hữu tìm thấy niềm vui, sức mạnh không chỉ bằng nhận thức còn bằng tình cảm mến yêu, sự giao cảm của những trái tim

- Quan niệm về lẽ sống gắn bó cái tôi cá nhân với cái ta chung của mọi người

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Từ ấy Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Từ ấy này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 11 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 11.

Câu hỏi: Trong bài “Từ ấy”, khi thấy được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?

Trả lời:

Những nhận thức mới về lẽ sống:

Gắn cái tôi chặt chẽ với “cái ta” chung của muôn người: đây là quan niệm sống mới thể hiện sự hòa hợp.

Động từ “buộc” thể hiện sự gắn bó tự nguyện với mọi người.

Để tình trang trải với trăm nơi biểu hiện cho một tâm hồn trải rộng với cộng đồng, tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh từng con người cụ thể.

Hồn tôi gắn với bao hồn khổ: tình hữu ái giai cấp, đặc biệt quan tâm tới quần chúng lao khổ.

Hình ảnh gần gũi nhau thêm mạnh khối đời mang tính ẩn dụ chỉ đông đảo người cùng chung cảnh ngộ đoàn kết vì mục tiêu chung.

→ Tố Hữu tìm thấy niềm vui, sức mạnh không chỉ bằng nhận thức còn bằng tình cảm mến yêu, sự giao cảm của những trái tim

Quan niệm về lẽ sống gắn bó cái tôi cá nhân với cái ta chung của mọi người

Bài làm:

“Tôi buộc lòng tôi với mọi người      

 Để tình trang trải với trăm nơi        

 Để hồn tôi với bao hồn khổ             

 Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.”

  • Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có nhận thức về một lẽ sống hòa quyện cái tôi riêng với cái ta chung của toàn dân tộc.
  • Trong khổ hai này tác giả thể hiện cái tôi đã hòa quyện với cái ta chung, điều đó được thể hiện qua các hình ảnh như: buộc lòng, hồn tôi, hồn khổ, … từ cái tôi chung tác giả đã “buộc lòng” với mọi người từ buộc ở đây không phải là ép buộc mà đó là thể hiện sự khăng khít gắn chặt của nhà thơ với mọi người dân tộc Việt Nam.
  •  Tác giả dùng điệp từ “để” nhấn mạnh mục đích của hành động buộc lòng kia. Đó là để cho tình cảm riêng thành một tình cảm lớn, tình yêu đất nước và dân tộc Việt Nam. Để được đồng cảm cộng khổ cùng nhân dân vượt qua khốn khó này.
  •  Gần gũi nhau tạo nên một khối đời vững mạnh chống lại thực dân xâm chiếm. Qua đó ta thấy được, nhà thơ không chỉ vui mừng khi được kết nạp mà còn nhận ra được lí tưởng sống của mình.

Câu hỏi Khi thấy được áng sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Câu 2: Trang 44 sgk ngữ văn 11 tập 2

Khi thấy được áng sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?


“Tôi buộc lòng tôi với mọi người      

 Để tình trang trải với trăm nơi        

 Để hồn tôi với bao hồn khổ             

 Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.”

  • Khi được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có nhận thức về một lẽ sống hòa quyện cái tôi riêng với cái ta chung của toàn dân tộc.
  • Trong khổ hai này tác giả thể hiện cái tôi đã hòa quyện với cái ta chung, điều đó được thể hiện qua các hình ảnh như: buộc lòng, hồn tôi, hồn khổ, … từ cái tôi chung tác giả đã “buộc lòng” với mọi người từ buộc ở đây không phải là ép buộc mà đó là thể hiện sự khăng khít gắn chặt của nhà thơ với mọi người dân tộc Việt Nam.
  •  Tác giả dùng điệp từ “để” nhấn mạnh mục đích của hành động buộc lòng kia. Đó là để cho tình cảm riêng thành một tình cảm lớn, tình yêu đất nước và dân tộc Việt Nam. Để được đồng cảm cộng khổ cùng nhân dân vượt qua khốn khó này.
  •  Gần gũi nhau tạo nên một khối đời vững mạnh chống lại thực dân xâm chiếm. Qua đó ta thấy được, nhà thơ không chỉ vui mừng khi được kết nạp mà còn nhận ra được lí tưởng sống của mình.


Trắc nghiệm ngữ văn 11: bài Từ ấy

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 2 trang 44 văn 11 tập 2, soạn văn câu 2 trang 44 văn 11 tập 2, trả lời câu 2 trang 44 văn 11 tập 2, nhận thức mới về lẽ sống.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Trong bài “Từ ấy”, khi thấy được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?

Trả lời:

Quảng cáo

Những nhận thức mới về lẽ sống:

Gắn cái tôi chặt chẽ với “cái ta” chung của muôn người: đây là quan niệm sống mới thể hiện sự hòa hợp.

Động từ “buộc” thể hiện sự gắn bó tự nguyện với mọi người.

Để tình trang trải với trăm nơi biểu hiện cho một tâm hồn trải rộng với cộng đồng, tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh từng con người cụ thể.

Hồn tôi gắn với bao hồn khổ: tình hữu ái giai cấp, đặc biệt quan tâm tới quần chúng lao khổ.

Hình ảnh gần gũi nhau thêm mạnh khối đời mang tính ẩn dụ chỉ đông đảo người cùng chung cảnh ngộ đoàn kết vì mục tiêu chung.

→ Tố Hữu tìm thấy niềm vui, sức mạnh không chỉ bằng nhận thức còn bằng tình cảm mến yêu, sự giao cảm của những trái tim

Quan niệm về lẽ sống gắn bó cái tôi cá nhân với cái ta chung của mọi người

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

  • Tố Hữu đã dùng những hình ảnh nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện niềm vui sướng, say mê khi bắt gặp lí tưởng trong bài thơ “Từ ấy” ?

  • Trong bài “Từ ấy”, khi thấy được ánh sáng của lí tưởng soi rọi, nhà thơ đã có những nhận thức mới về lẽ sống như thế nào?

  • Sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ được thể hiện ra sao trong bài “Từ ấy” ?

  • Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật được dùng trong bài thơ “Từ ấy”.

  • Bài thơ “Từ ấy” giúp anh chị nhận thức gì về lí tưởng sống của bản thân?

  • Vì sao bài thơ “Từ ấy” có thể xem là tuyên ngôn về lí tưởng và nghệ thuật của tác giả?

  • Bài học rút ra từ bài thơ “Từ ấy” là gì?

  • Bài thơ “Từ ấy” ra đời trong hoàn cảnh nào?

  • Trong bài thơ “Từ ấy”, khổ thơ nào em cho là đặc sắc nhất? Nêu cảm nghĩ của bản thân về khổ thơ ấy.

  • Giải thích vì sao nhà thơ Chế Lan Viên viết: "Tất cả Tố Hữu, thi pháp, tuyên ngôn, những yếu tố làm ra anh có thể tìm thấy trong tế bào này, anh là nhà thơ của vạn nhà, buộc lòng cùng nhân loại..." [Lời tựa tập Trăm bài thơ của Tố Hữu, NXB Văn học, Hà Nội, 1987]

  • Mạch vận động của tâm trạng cái “tôi” trữ tình trong bài thơ “Từ ấy” diễn ra như thế nào?

  • Trình bày ý nghĩa nhan đề bài thơ “Từ ấy”.

  • Phân tích ý nghĩa của hình ảnh “Mặt trời chân lí chói qua tim” trong bài thơ “Từ ấy” đối với người chiến sĩ và nhà thơ Tố Hữu.

  • Trong bài thơ “Từ ấy”, ánh sáng của lí tưởng cộng sản đã giúp Tố Hữu giác ngộ được điều gì mới mẻ? Vì sao có sự giác ngộ ấy?

  • Anh [chị] có nhận xét gì khi tác giả sử dụng các từ “là con”, “là em”, “là anh” trong khổ thứ ba của bài thơ “Từ ấy”? Ý nghĩa của việc sử dụng các từ ấy ?

  • Nhận xét và phân tích đặc điểm của giọng thơ và nhịp thơ trong bài “Từ ấy”.

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề