Hệ thống tên miền được tổ chức như thế nào

nhược điểm này. Do vậy đến năm 1984 Paul Mockpetris thuộc viện USC’s Information Sciences Institute phát triển một hệ thống quản lý tên miền mới lấytên là Hệ thống tên miền – Domain Name System và ngày càng phát triển. Lưu ý: Hiện tại trên các máy chủ vẫn sủ dụng được tập tin hosts.txt đẻ phân giảitên máy tính thành địa chỉ IP trong Linux là ecthosts . 2. Mục đích của hệ thống tên miền DNSHệ thống tên miền bao gồm một loạt các cơ sở dữ liệu chứa địa chỉ IP và các tênmiền tương ứng của nó. Mỗi tên miền tương ứng với một địa chỉ IP cụ thể. Hệ thống tên miền trên mạng Internet có nhiệm vụ chuyển đổi tên miền sang địa chỉIP và ngược lại từ địa chỉ IP sang tên miền. Hệ thống DNS ra đời nhằm mục đích giúp người sử dụng dùng một tên dễ nhớ và mang tính gợi mở và đồng thời nógiúp cho hệ thống Internet dễ dàng sử dụng để liên lạc và ngày càng phát triển. Hệ thống DNS là hệ thống sử dụng cơ sở dữ liệu phân tán và phân cấp hình câydo đó việc quản lý sẽ dễ dàng hơn và cũng rất thuận tiên cho việc chuyển đổi từ tên miền sang địa chỉ IP và ngược lại.Tên miền là những tên gợi nhớ như home.vnn.vnhoặc www.cnn.com. Nó thân thiện hơn địa chỉ IP giúp cho người sử dụng dễ dàng nhớ vì nó ở dạng chữ màngười bình thường có thể hiểu và sử dụng hàng ngày.

III. Cấu trúc của hệ thống tên miền DNS

1. Cấu trúc cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu của hệ thống DNS là hệ thống cơ sở dữ liệu phân tán và phâncấp hình cây hierarchical .Lê Thị Thanh Hiền S0809G – BachKhoa-Npower7Hình 1.1 Sơ đồ tổ chức DNS. Với Root server là đỉnh của cây và sau đó các miền domain được phân nhánhdần xuống dưới và phân quyền quản lý. Khi một máy khách client truy vấn một tên miền nó sẽ đi lần lượt từ root phân cấp xuống dưới để đến DNS quản lýdomain cần truy vấn. Tổ chức quản lý hệ thống tên miền trên thế giới là The Internet Coroperation for Assigned Names and Numbers ICANN .Tổ chức nàyquản lý mức cao nhất của hệ thống tên miền mức root do đó nó có quyền cấp phát các tên miền ở mức cao nhất gọi là Top-Level-Domain.Cấu trúc của dữ liệu được phân cấp hình cây, root quản lý toàn bộ sơ đồ và phân quyền quản lý xuống dưới và tiếp đó các tên miền lại được chuyển xuống cấpthấp hơn delegale xuống dưới. Hệ thống tên miềnDNS cho phép phân chia tên miền để quản lý và nó chia hệthống tên miền thành zone và trong zone quản lý tên miền được phân chia đó. Các zone chứa thơng tin vê miền cấp thấp hơn, có khả năng chia thành các zonecấp thấp hơn và phân quyền cho các DNS server khác quản lý. Lê Thị Thanh Hiền S0809G – BachKhoa-Npower8Ví dụ : Zone “.vn” thì do DNS server quản lý zone “.vn” chứa thông tin về các bản ghi có đi là “.vn” và có khả năng chuyển quyền quản lý delegate cáczone cấp thấp hơn cho các DNS khác quản lý như “.fpt.vn” là vùng zone do fpt quản lý.Hệ thống cơ sở dữ liệu của DNS là hệ thống dữ liệu phân tán hình cây như cấu trúc đó là cấu trúc logic trên mạng Internet.2. Cấu trúc của tên miền aCách đặt tên miền-Tên miền sẽ có dạng : Label.label.label….label -Độ dài tối đa của một tên miền là 255 ký tự.-Mỗi một label tối đa là 63 ký tự bao gồm cả dấu “.” -Label phải được bắt đầu bằng chữ số và chỉ được chứa chữ, số, dấu trừ - .b Các loại tên miền Các loại tên miền như:• Com : Tên miền này được dùng cho các tổ chức thương mại.• Edu : Tên miền này được dùng cho các cơ quan giáo dục, trường học.• Net : Tên miền này được dùng cho các tổ chức mạng lớn.• Gov : Tên miền này được dùng cho các tổ chức chính phủ.•Org : Tên miền này được dùng cho các tổ chức khác. •Int : Tên miền này dùng cho các tổ chức quốc tế. •Info : Tên miền này dùng cho việc phục vụ thơng tin. •Arpa : Tên miền ngược. Lê Thị Thanh Hiền S0809G – BachKhoa-Npower9• Mil : Tên miền dành cho các tổ chức quân sự, quốc phòng.• Mã các nước trên thế giới tham gia vào mạng internet, các quốc gianày được qui định bằng hai chữ cái theo tiêu chuẩn ISO-3166 Ví dụ : Việt Nam là .vn , Singapo là .sg , Mỹ là .us , Anh là .uk , Nhật Bản là .jp,Trung Quốc là .cn … Vì sư quá tải của những domain name đã tồn tại, do đó đã phát sinhnhưng top level domain mới tên miền mới là : •Travel : Tên miền dành cho tổ chức du lịch. •Post : Tên miền dành cho các tổ chức bưu chính. •Asts : Những tổ chức liên quan tới nghệ thuật và kiến trúc. •Nom : Những địa chỉ cá nhân và gia đình. •Rec : Những tổ chức có tính chất giải trí và thể thao. •Fim : Những tổ chức kinh doanh thương mại. Các tên miền dưới mức root này đươc gọi là Top –Level – Domain .Mỗi nước có một top-level domain. Ví dụ top-level domain của Việt Nam là vn , mỗi nước khác nhau trên thế giới có cơ chế tổ chức phân cấp domain khác nhautùy thuộc vòa mỗi nước. Như tổ chức domain của Việt Nam :Lê Thị Thanh Hiền S0809G – BachKhoa-Npower10Hình 1.2 : Tổ chức domain của Việt Nam. c Cấu trúc tên miền :Tên miền được phân thành nhiều cấp như: Gốc Domain root: Nó là đỉnh của nhánh cây của tên miền. Nó xác định kếtthúc của domain. Nó thể diễn đơn giản chỉ là dấu chấm “.” Tên miền cấp một Top-level-domain : Là gồm vài kí tự xác định một nước,khu vực hoặc tổ chức. Nó đươc thể hiện là “.com” Tên miền cấp hai Second-level-domain: Nó rất đa dạng rất đa dạng có thể làtên một cơng ty, một tổ chức hay một cá nhân.Lê Thị Thanh Hiền S0809G – BachKhoa-Npower11Tên miền cấp nhỏ hơn Subdomain: Chia thêm ra của tên miền cấp hai trở xuống thường được sử dụng như chi nhánh, phòng ban của một cơ quan hay chủđề nào đó. Như phone.fpt.vn là một phòng của cơng ty Fpt. Ví dụ: có tên miềnwww.thanglong.edu.vn .Tên miền sẽ được đọc từ trái qua phải. •Mục đầu tiên www là tên của máy tính. •Tiếp theo là tên miền cấp 3 thanglong , tên miền được đăng kí với cơ quan quản lý tên miền ở dưới cấp vn là trung tâm thơng tin mạng InternetViet NamVNNIC.•Tên miền đứng thứ 2 từ bên phải là tên miền ở mức 2 com tên miền này miêu tả chức năng của tổ chức sở hữu tên miền ở mức 3. Trong ví dụ này tổchức lấy tên miền ở mức hai la “edu” có nghĩa là tổ chức thuộc về giáo dục. Cuối cùng là tên miền “.vn”, tên miền này chỉ ra toàn bộ miền này thuộcquyền quản lý của mạng Internet Việt Nam. Một số chú ý khi đặt tên miền:• Tên miền nên đặt giới hạn từ cấp 3 đến cấp 4 vì nhiều hơn nữa việc nhớ tênvà quản trị khó khăn.•Sử dụng tên miền là phải duy nhất trong mạng Internet •Nên đặt tên đơn giản gợi nhớ và tránh phức tạp. 3. Máy chủ quản lý tên miền Domain name server-dnsMáy chủ quản lý tên miền dns theo từng khu vực, theo từng cấp như: một tổ chức, một công ty hay một vùng lãnh thổ. Máy chủ đó chứa thơng tin dữ liệuvề địa chỉ và tên miền trong khu vực , trong cấp mà nó quản lý dùng để chuyển giữa tên miền và địa chỉ IP đồng thời nó cũng có khả năng hỏi các máy chủ quảnLê Thị Thanh Hiền S0809G – BachKhoa-Npower12lý tên miền khác hoặc cấp cao hơn nó để có thể trả lời được các truy vấn về những tên miền không thuộc quyền quản lý của nó và cũng ln sẵn sàng trả lờicác máy chủ khác về các tên miền mà nó quản lý. Máy chủ cấp cao nhất là Root Server do tổ chức ICANN quản lý:• Là server quản lý tồn bộ cấu trúc của hệ thống tên miền.• Root Server không chứa dữ liệu thông tin về cấu trúc hệ thống DNS mà nóchỉ chuyển quyền delegate quản lý xuống cho các server cấp thấp hơn và do đó root server có khả năng định đường đến của một domain tại bất kìđâu trên mạng. •Hiện nay trên thế giới có khoảng 13 root server quản lý tồn bộ hệ thống Internet. Dưới đây là các thông tin về 13 root :Lê Thị Thanh Hiền S0809G – BachKhoa-Npower13Lê Thị Thanh Hiền S0809G – BachKhoa-Npower14H ình 1.3: Vị t ríc ủa1 3R oot n ame trên bản đồ thế giới .Một DNS server có thể nằm bất cứ vị trí nào trên mạng Internet nhưng được cấu hình logic để phân cấp chuyển tên miền cấp thấp hơn xuống cho các DNS serverkhác nằm bất cứ vị trí nào trên mạng Internet. Nhưng tốt nhất là đặt DNS tại vị trí nào gần với các client để dễ dàng truy vấn đến đồng thời cũng gần với vị trí củaDNS server cấp cao hơn trực tiếp quản lý nó.Chương II. CƠ SỞ DỮ LIỆU DNS SERVERLê Thị Thanh Hiền S0809G – BachKhoa-Npower15Resource Record RR RR là mẫu thông tin dùng để mô tả các thông tin vè cơ sở dữ liệu DNS, các mẫuthông tin này được lưu trong file cơ sở dữ liệu DNS.

Để đăng ký miền, bạn có thể làm việc với các nhà đăng ký tên miền như Google Domains. Google Domains phối hợp với các tổ chức quản lý tên miền như Hệ thống tên miền Google để lấy tên miền dành cho cá nhân và công ty.   

Nhà đăng ký tên miền và tổ chức quản lý tên miền khác nhau như thế nào:

  • Nhà đăng ký tên miền là một tổ chức quản lý việc đăng ký tên miền cho một hoặc nhiều tổ chức quản lý tên miền cấp cao nhất [TLD].
  • Tổ chức quản lý tên miền là tổ chức quản lý dữ liệu quản trị cho các TLD và miền con thuộc thẩm quyền của tổ chức đó, chẳng hạn như tệp vùng chứa địa chỉ của máy chủ định danh cho mỗi miền.

ICANN có chức năng giám sát các tổ chức quản lý tên miền và nhà đăng ký tên miền. Thông tin thêm về tổ chức quản lý tên miền và nhà đăng ký tên miền hiện có tại InterNIC và IANA, hai tổ chức do ICANN điều hành.

Người đăng ký

Người đăng ký là người nắm giữ miền được đăng ký. Người đăng ký có "quyền" đối với miền đó trong khoảng thời gian người đó đăng ký sử dụng. Bạn có thể gia hạn gói đăng ký miền vô thời hạn, tối đa 10 năm mỗi lần gia hạn. Người đăng ký được coi là "chủ sở hữu" của miền.

Nhà đăng ký tên miền

Google Domains là một nhà đăng ký tên miền. Nhà đăng ký tên miền làm việc với người đăng ký hoặc chủ sở hữu miền và tổ chức quản lý tên miền 

Nhà đăng ký tên miền:

  • Bán tên miền
  • Cung cấp các dịch vụ đăng ký
  • Cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng khác có thể áp dụng cho miền

InterNIC duy trì một danh mục các nhà đăng ký tên miền được chứng nhận tại www.internic.com/regist.html.

Đăng ký

Đăng ký là quy trình để người đăng ký đăng ký miền với nhà đăng ký tên miền. Người đăng ký có thể đăng ký miền trong khoảng thời gian từ 1 đến 10 năm. Khi thời gian đăng ký hết hạn, người đăng ký có thể gia hạn hoặc kéo dài đăng ký. Người đăng ký phải cung cấp thông tin liên hệ cho nhà đăng ký tên miền để đưa vào cơ sở dữ liệu WHOIS.

Tổ chức quản lý tên miền

Tổ chức quản lý tên miền là cơ sở dữ liệu chứa thông tin về người đăng ký cho các miền cấp hai [google.com, example.com] bên dưới một miền cấp cao nhất [.com].

Đơn vị điều hành tổ chức quản lý tên miền là một tổ chức duy trì dữ liệu quản trị cho một hoặc nhiều miền cấp cao nhất hoặc những miền cấp thấp hơn. Chẳng hạn như Verisign chịu trách nhiệm về một số miền cấp cao nhất, bao gồm cả miền .com, .net và .name. Đơn vị điều hành tổ chức quản lý tên miền được cấp quyền vận hành miền cấp cao nhất thông qua ICANN.

Tìm hiểu thêm về vai trò của tổ chức quản lý tên miền trong việc đăng ký tên miền của bạn.

Thông tin này có hữu ích không?

Chúng tôi có thể cải thiện trang này bằng cách nào?

Video liên quan

Chủ Đề