Hay nêu giá trị của truyện cổ dân gian Việt Nam

Nhóm I.KHÁI NIỆM- Thời gian: Nảy sinh từ cuối thời kì công xã nguyên thủy.- Truyện cổ dân gian là một khái niệm có ý nghĩa khái quát, nó bao gồm hết thảy các loại truyện do quần chúng vô danh sáng tác và lưu truyền qua các thời đại- Nội dung: truyện cổ dân gian phản ánh cuộc đấu tranh trong xã hội, thể hiện tình cảm, đạo đức, mơ ước của nhân dân, về hình thức thường mang nhiều yếu tố thần kì, tượng trưng và ước lệ II.PHÂN LOẠITruyền ThuyếtCổ tíchNgụ ngônThần thoạiCÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN:Truyện cười II.PHÂN LOẠI Thần thoạiTruyền thuyếtCổ tích Ngụ ngônTruyện cười-Nữ Oa vá trời-Thần Trụ Trời- Con Rồng cháu Tiên- Thánh gióng- Sơn Tinh Thủy Tinh- Sọ Dừa…- Thạch Sanh- Em bé thông minh-Tấm cám- Ếch ngồi đáy giếng- Thầy bói xem voi- Đeo nhạc cho mèo- Treo biển- Lợn cưới, áo mới CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN : ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 1. Thần thoại:a. Định nghĩa:Là loại truyện ra đời và phát triển sớm nhất trong lịch sử truyện cổ dân gian.Là những truyện kể dân gian về các vị thần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hóa nhằm phản ánh và lý giải các hiện tượng tự nhiên và XH theo quan niệm vạn vật có linh hồn của người cổ đại Về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên: Thần trụ trời, Nữ thần Mặt trăng, Thần Mặt trời, Thần Mưa Về nguồn gốc các loài động thực vật: Cuộc tu bổ các giống vật, Thần Lúa Về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam: Ông Trời, Thần Nông, Mười hai bà mụ…ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 1. Thần thoại:b. Phân loại: Gồm 3 loại 1. Thần thoại:c. Đặc điểm thể loại:Thể hiện quan niệm của người xưa về vũ trụ thông qua nhân vật Thần. [ Thần Gió, Thần Mưa, Thần Núi, Thần Biển….]Thần thoại gắn chặt với các hình thức nghi lễĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 1. Thần thoại:d. Nội dung:Thần thoại là phương tiện giải thích nguồn gốc tự nhiên. VD : Truyện Thần Trụ Trời tách ra thành trời và đấtThông qua hoạt động các vị thần hình tượng người lao động được miêu tả một cách gián tiếp các vị thần chính là hình tượng người lao động được suy tôn theo hướng thần thánh hóaĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 1. Thần thoại:d. Nội dung:Phản ánh ước mơ sống hòa hợp với tự nhiên và chinh phục tự nhiên của người xưa. VD : Truyện Cường Bạo Đại Vương chống thần sétGiải thích nguồn gốc loài người và muôn loài. VD : Truyện Đẻ đất đẻ nướcĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Các hình tượng của thần thoại được "đồ vật hóa", chưa sử dụng các thủ pháp nghệ thuật như ẩn dụ, phúng dụ hay các hình thức chuyển nghĩa khác của văn học. 1. Thần thoại:e. Nghệ thuật:ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Là loại truyện cổ dân gian chủ yếu phản ánh, lý giải các nhân vật và sự kiện lịch sử có ảnh hưởng quan trọng tới một thời kỳ, bộ tộc, dân tộc, quốc gia hay địa phương. TruyÒn thuyÕt thÓ hiÖn th¸i ®é vµ c¸ch ®¸nh gi¸ cña nh©n d©n ®èi víi c¸c sù kiÖn vµ nh©n vËt lÞch sö ® îc kÓ.2. Truyền thuyết:a. Định nghĩa:ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: b. Phân loại :3 loại:Truyền thuyết các vua Hùng [Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng Truyền thuyết đấu tranh giải phóng [Hai Bà Trưng, Bà Triệu…]Truyền thuyết thời kì tự chủ [Sự tích Hồ Gươm2. Truyền thuyết:ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: c. Đặc điểm thể loại:Nhân vật trung tâm của truyền thuyết là các vị thần và các vị anh hùngCác nhân vật sự kiện lịch sử khi đưa vào truyền thuyết thì thường được kì ảo hóa Ra đời muộn hơn thần thoại khi các cộng đồng quốc gia dân tộc đang hình thànhLạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn Tinh, Thủy TinhThánh Gióng và Lê LợiNhững vị anh hùngLà các vị thần.ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Chịu sự chi phối của thế giới quan thần thoại trong việc xây dựng hình tượng người anh hùng. Vd : Lạc Long Quân – Âu Cơ, Thánh Gióng những người anh hùng bất tử đã làm nên anh linh của đất nước, luôn phù trợ cho con cháu đời sau chiến thắng kẻ thù, xây dựng đất nướcc. Đặc điểm thể loại:2. Truyền thuyết:ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Phản ánh lịch sử một cách độc đáo, thể hiện quan điểm đánh giá của quần chúng nhân dân về lịch sử. Vd : Thánh Gióng2. Truyền thuyết:c. Đặc điểm thể loại:ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Sơn Tinh Thuỷ Tinh- Giải thích hiện tượng lũ lụt- Thể hiện khát vọng chế ngự thiên nhiên - Ca ngợi công lao dựng nước của vua HùngCon Rồng cháu Tiên- Giải thích nguồn gốc nòi giống - Thể hiện niềm tự hào dân tộc ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng.- Phản ánh quá trình mở nước và dựng nước 2.Truyền thuyết:ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 2. Truyền thuyết:d. Nội dung: - Lao động sản xuất chống thiên nhiên xây dựng cộng đồng; - Biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. Thể hiện quan niệm và ước mơ khát vọng của nhân dân về người anh hùng. Truyện Thánh Gióng…; - Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo - Phản ánh phong trào nông dân khởi nghĩa [Chàng Lía]ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 2. Truyền thuyết:e. Nghệ thuật:Sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo xen với yếu tố lịch sử tạo nên không khí vừa thiêng liêng vừa hào hùngĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 3. Cổ tích:a. Định nghĩa:Là thể loại truyện cổ dân gian ra đời trong thời kỳ xã hội đã phân chia giai cấp mang chủ đề xã hội, phản ánh những xung đột đặc trưng cho các thời kỳ lịch sử có đã có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng, có mâu thuẫn và đấu tranh giai cấpĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.3. Cổ tích:a. Định nghĩa: 3. Cổ tích:b. Phân loại:3 loại:Truyện cổ tích thần lỳ [Thạch Sanh, Sọ Dừa, Tấm Cám,…]Truyện cổ tích sinh hoạt [Em bé thông minh…]Truyện cổ tích về loài vật [Sự tích con muỗi…ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Ra đời sau truyền thuyết, khi xã hội đã phân chia giai cấpPhản ánh ước mơ về một xã hội lí tưởng, công bằng, dân chủ, hạnh phúc [ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác];Đều sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo3. Cổ tích:c. Đặc điểm thể loại :ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 3. Cổ tích:d. Nội dung:Miêu tả hiện thực cuộc sống của người xưa, thế giới ước mơ của người lao động lương thiện. Vd : Tấm Cám, Thạch Sanh, Sự tích chim đa đaNhân vật cổ tích: + là những nhân vật bất hạnh xấu xí+ nhân vật dũng sĩ có tài+ nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếchĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 3. Cổ tích:e. Nghệ thuật:Yếu tố hoang đường, kì ảo là yếu tố sử dụng nổi bật nhất để xây dựng nhân vật kì ảo, đồ vật kì ảo, con vật kì ảo làm cho câu chuyện ly kì hấp dẫn hơn.ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN:

Page 2

Page 3

Page 4

Page 5

Page 6

Page 7

Page 8

Page 9

Page 10

Page 11

Page 12

Skip to content

Truyện dân gian Việt Nam là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động về tự nhiên, xã hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

Hệ thống thể loại của truyện dân gian Việt Nam

TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM cũng như truyện dân gian của nhiều dân tộc khác trên thế giới có những thể loại chung và riêng, hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phán ánh cuộc sống theo những nội dung và cách thức riêng. Hệ thống thể loại của truyện dân gian Việt Nam gồm có:

  1. Truyện thần thoại: Tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hóa của con người cổ đại.
  2. Truyện truyền thuyết: Tác phẩm tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử [hoặc có liên quan đến lịch sử] phần lớn theo xu hướng lí tưởng hóa, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, dân tộc hoặc cộng đồng cư dân của một vùng. Bên cạnh đó cũng có những truyền thuyết vừa đề cao, vừa phê phán nhân vật lịch sử.
  3. Truyện cổ tích: Tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao động.
  4. Truyện ngụ ngôn: Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, thông qua ẩn dụ [phần lớn là hình tượng loài vật] để kể về những việc liên quan đến con người, từ đó nêu lên triết lí nhân sinh hoặc những bài học kinh nghiệm về cuộc sống.
  5. Truyện thơ: Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, phản ánh số phận và khát vọng của con người về hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng xã hội.
  6. Truyện cười: Tác phẩm dân gian đặc biệt, nhằm mục đích phê phán những thói hư, tật xấu trong nhân dân, hay đả kích một cách sâu cay giai cấp thống trị.
  7. Sử thi: Tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.

Những giá trị cơ bản của truyện dân gian Việt Nam

  1. Truyện dân gian Việt Nam là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc
  2. Truyện dân gian Việt Nam có giá trị sâu sắc về đạo lí làm người
  3. Truyện dân gian Việt Nam có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng có nền văn học dân tộc

Tại sao nên kể truyện dân gian Việt Nam cho các bé

Truyện dân gian Việt Nam không chỉ mang tính giáo dục cao mà nó còn giúp các bé hiểu thêm về nguồn gốc, sự tích ra đời của một số hiện tượng, một số nhân vật thần kỳ tuy không có thật nhưng lại có sức sống mạnh liệt trong tâm trí của người dân Việt Nam bởi lòng anh dũng, tinh thần yêu nước, hay sự kiên cường nghị lực sống phi thường trong cuộc sống.

Với mỗi người dân Việt Nam chúng ta truyện dân gian chính là một nguồn sữa  ngọt ngào trong lành nuôi dưỡng trái tim và tâm hồn biết bao nhiêu thế hệ trẻ trong những tiếng ru ầu ơ, trong những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết… Qua những câu chuyện dân gian chúng ta thêm yêu cuộc sống này, yêu sự kỳ diệu của những ngôn ngữ, biết sẻ chia đồng cảm với những mảnh đời bất hạnh ở xung quanh ta.

TheGioiCoTich.Vn đã dày công sưu tầm và chắt lọc những truyện dân gian Việt Nam hay nhất, đặc sắc nhất cho các bạn nhỏ. Chúng tôi hi vọng qua những câu chuyện này, các bé sẽ có nhiều bài học thú vị và bổ ích trong cuộc sống.

Video liên quan

Chủ Đề