Hạn chế năng lực hành vi dân sự là gì

  • Trang chủ
  • Tình huống pháp luật
    • Luật Dân Sự
    • Luật Hình Sự
    • Luật Đất Đai
    • Luật Lao Động
    • Luật Doanh Nghiệp
    • Luật Giao Thông
    • Luật Hành Chính
    • Luật Sở Hữu Trí Tuệ
    • Luật Nghĩa Vụ Quân Sự
    • Luật Hôn Nhân & Gia Đình
    • Luật Khác
  • Văn bản pháp luật
    • Luật
    • Nghị định
    • Nghị quyết
    • Quyết định
    • Thông tư
    • Chỉ thị
    • Công văn
    • Lệnh
    • Pháp lệnh
    • Văn bản quốc tế
  • Biểu mẫu
  • Dịch vụ luật sư
  • Liên hệ luật sư
Type your search query and hit enter:
All Rights ReservedView Non-AMP Version
Type your search query and hit enter:
  • Homepage
  • Tình huống
  • Luật Dân Sự
Luật Dân Sự

Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự có được lập di chúc không?

người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

Pháp luật về người lập di chúc là một trong các yếu tố quyết định tới tính hợp pháp của di chúc. Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có các quy định đối với điều kiện về người lập di chúc. Vậy người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự có được lập di chúc không? Hãy cùng Luật sư X tìm hiểu về vấn đề này qua bài viết dưới đây nhé!

Căn cứ pháp lý

  • Bộ luật dân sự 2015

Nội dung tư vấn

Di sản thừa kế là gì?

Theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015; thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã mất cho người còn sống; tài sản để lại được gọi là di sản. Thừa kế được chia thành thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc.

Đồng thời; theo quy định tại Điều 609 về quyền thừa kế; cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc.

Người lập di chúc

Điều 625 BLDS năm 2015 quy định về người lập di chúc như sau:

1. Người thành niên có đủ điều kiện theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 630 của Bộ luật này có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.

2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi được lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

Theo quy định này, hai nhóm cá nhân được luật cho phép thực hiện quyền lập di chúc bao gồm:

[i] Người thành niênminh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng chế;

[ii] Người từ đủ mười lăm đến chưa đủ mười tám tuổi nếu được cha, mẹ; hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. Rõ ràng theo sự ghi nhận này; người lập di chúc và người xác lập giao dịch nói chung đã được khoanh vùng và xác định theo phạm vi khác nhau.

Người bị tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự là gì?

Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 BLDS năm 2015; người hạn chế năng lực hành vi dân sự là người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan; hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Khoản 2 Điều này quy định: Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật; trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác.

Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự có được lập di chúc không?

Xét về bản chất, người hạn chế năng lực hành vi dân sự là người bị các chất kích thích tác động tới hệ thần kinh trung ương khiến họ bị ảnh hưởng về khả năng nhận thức, điều khiển hành vi dẫn đến phá tán tài sản của gia đình.

Vì vậy; pháp luật mới quy định quyền, lợi ích của những thành viên khác trong gia đình sẽ được bảo vệ khi yêu cầu Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi với họ. Các giao dịch không nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày; hoặc luật liên quan có quy định khác mà họ xác lập có thể bị tuyên bố vô hiệu [nếu có yêu cầu]. Do vậy; các giao dịch không nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày; hoặc luật liên quan có quy định khác mà họ xác lập có thể bị tuyên bố vô hiệu. Như vậy, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự không được lập di chúc.

Mời bạn xem thêm bài viết:

  • Con nuôi có được hưởng di sản thừa kế của cha mẹ nuôi hay không?
  • Giao dịch dân sự theo quy định của pháp luật hiện hành?

Thông tin liên hệ Luật Sư X


Trên đây là nội dung tư vấn về Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự có được lập di chúc không?

Mọi thắc mắc về thủ tục pháp lý có liên quan. Quý khách vui lòng liên hệLuật Sư Xđể được hỗ trợ, giải đáp.

Gọi ngay cho chúng tôi qua hotline 0833 102 102

Câu hỏi thường gặp

Ai có quyền ra quyết định tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự?

Yêu cầu tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự chỉ được thực hiện bởi người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan có mối quan hệ với người đó. Tòa án cũng là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ra quyết định tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Có được yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự không?

Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.

Ai có quyền yêu cầu tuyên một người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự?

Điều 376 củaBộ luật dân sư 2015như sau:
1. Người có quyền, lợi ích liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của Bộ luật dân sự.
2. Người thành niên không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi do tình trạng thể chất, tinh thần nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố họ là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi theo quy định của Bộ luật dân sự.

5/5 - [1 bình chọn]
5 ra khỏi 5 [1 Phiếu bầu]
{{average}} [{{percent}}] {{votes}} Phiếu bầu

Cảm ơn bạn đã đánh giá {{rating}} Sao!

Looks like something went wrong. Please try to rate again. {{error}}
Next Hành vi buôn bán thuốc lá lậu trong mùa dịch có thể bị xử lý như thế nào? »
Previous « Thông tư 02/2018/TT-BTP 1 số biểu mẫu tổ chức, hoạt động hòa giải TM
Leave a Comment
Share

    Related Post

  • Con gái đã đi lấy chồng có được hưởng thừa kế không?
  • Trường hợp nào không có tên trong di chúc vẫn được hưởng thừa kế?
  • Những trường hợp cần giấy xác nhận tạm trú

Recent Posts

  • Luật Khác

Giấy chuyển hộ khẩu có thời hạn bao lâu?

Hiện nay do nhu cầu về học tập; công việc mà nhiều người phải chuyển

  • Luật Lao Động

Có mấy hình thức xử lý kỷ luật lao động theo quy định?

Trong xã hội hiện đại, kỷ luật lao động như một công cụ để điều

  • Nghị định

Nghị định 43/2018/NĐ-CP quy định về việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng hàng hải

Nghị định 43/2018/NĐ-CP quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản

  • Nghị định

Nghị định 42/2018/NĐ-CP về bãi bỏ Nghị định trong lĩnh vực ngân hàng

Nghị định 42/2018/NĐ-CP bãi bỏ một số Nghị định của Chính phủ trong lĩnh vực

  • Nghị định

Nghị định 41/2018/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán, kiểm toán độc lập

Nghị định 41/2018/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực

  • Nghị định

Nghị định 31/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa

Nghị định 31/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng

All Rights ReservedView Non-AMP Version

Video liên quan

Chủ Đề