Giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga và mỹ sau Chiến tranh lạnh là

23/03/2021 226

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.

Chu Huyền [Tổng hợp]

Thể chế chính trị của Liên Bang Nga từ năm 1993 trở đi là

Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga trở thành

Mục tiêu lớn nhất của Tổng thống Nga V. Putin khi lên cầm quyền là

Vai trò quốc tế của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã là

Từ năm 1996 đến năm 2000, bức tranh chung về tình hình nước Nga là

Năm 1996, kinh tế Nga có tín hiệu gì?

Sau năm 1991, ở châu Á, Liên bang Nga khôi phục và phát triển quan hệ với

81 điểm

Phương Lan

Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau chiến tranh lạnh là A. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới “hai cực”. B. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng. C. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc

D. là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án B - Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ, trong bối cảnh đó Liên bang Nga kế tục Liên Xô và thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự viện trợ về kinh tế; mặt khác nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á. - Kết thúc chiến tranh lạnh, trật tự hai cực Ianta tan rã, Mĩ càng tìm cách vươn lên, chi phối lãnh đạo toàn thế giới bằng việc thực hiện chiến lược “Cam kết và mở rộng” và điều chỉnh chính sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng của mình.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Sự kiện nào dưới đây diễn ra trên đất nước Cuba ngày 1/1/1959? A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada B. nước Cộng hoà Cuba ra đời C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập D. Mĩ bỏ lệnh cấm vận đối với Cuba
  • Pháp luật được coi là phương tiện để quản nhà nước quản lí xã hội A. Hiệu quả nhất. B. Hữu hiệu nhất. C. Đơn giản nhất. D. Phù hợp nhất.
  • Sự kiện nào dưới đây gắn với tên tuổi của Nenxơn Manđêla? A. Lãnh tụ của phong tràơ giải phóng dân tộc ở Ăngôla B. Lãnh tụ của phong trào đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi C. Chiến sĩ nổi tiếng chống ách thống trị của bọn thưc dân. D. Lãnh tụ của phong trào giải phóng dân tộc ở Angiêri.
  • Hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ đều đánh phá miền Bắc là A. Chiến tranh đơn phương và chiến tranh đặc biệt B. Chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ C. Chiến tranh cục bộ và chiến tranh đơn phương D. Chiến tranh cục bộ và Việt Nam hoá chiến tranh
  • Trong cuộc Tổng tiến công nổi dậy Xuân 1975, chiến dịch đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược la A. Chiến thắng Phước Long B. Chiến dịch Tây Nguyên C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng D. Chiến dịch Hồ Chí Minh
  • Thực hiện lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Thanh Hóa phải trở nên một tỉnh kiểu mẫu”, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trong tỉnh đã lập được nhiều thành tích xuất sắc trong sự nghiệp cách mạng. Để ghi nhận thành tích đó, Hội đồng Nhà nước quyết định tặng Huân chương Sao Vàng cho cán bộ và Nhân dân tỉnh Thanh Hóa vào thời gian nào?
  • Đường lối thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt, độc đáo của Đảng ta ngay sau khi hiệp định Giơne-vơ được kí kết là A. Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam B. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất nước nhà C. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng XHCN ở miền Bắc D. Tiến hành cách mạng XHCN ở miền Bắc
  • Nhận xét đầy đủ về Nghị quyết lần thứ 15 của Trung ương Đảng [1/1959] A. chỉ ra con đường tiến lên của cách mạng Việt Nam B. thể hiện sự độc lập, tự chủ của Đảng C. chỉ ra một cách toàn diện con đường tiến lên của cách mạng miền Nam, thể hiện đúng đắn độc lập, tự chủ và quyết đoán của Đảng D. thể hiện độc lập tự do
  • Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ? A. Chiến thắng mùa khô 1965 - 1966 B. Chiến thắng mùa khô 1966 - 1967. C. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. D. Chiến thắng Plâyme, Đất Cuốc, Bàu Bàng.
  • Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu hướng toàn cầu hóa đối với Việt Nam? A. Xu hướng toàn cầu hóa là cơ hội đồng thời là một thách thức lớn đối với sự phát triển của dân tộc B. Xu hướng toàn cầu hóa là một thách thức lớn đối với các nước kém phát triển trong đó có Việt Nam. C. Xu hướng toàn cầu hóa là một cơ hội lớn để Việt Nam vươn lên, hiện đại hóa đất nước D. Xu hướng toàn cầu hóa là không có ảnh hưởng gì đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là:

Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Nga và Mĩ sau Chiến tranh lạnh là:

A. Cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới "hai cực"

B. Ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại để mở rộng ảnh hưởng

C. Trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên Hợp quốc

D. Là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN

Câu hỏi

Nhận biết

Điểm giống nhau về chính sách đối ngoại của Nga và Mỹ sau chiến tranh lạnh là


A.

cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới hai cực

B.

đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng

C.

trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc

D.

là người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Video liên quan

Chủ Đề