Giàn khoan tự nâng là gì

NDĐT- Chiều 10-9, tại Khu cảng dầu khí TP Vũng Tàu [Bà Rịa- Vũng Tàu], Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đã tổ chức lễ hạ thủy và gắn biển công trình Giàn khoan tự nâng 90m nước, Giàn khai thác khí mỏ Mộc Tinh. Đồng chí Trương Tấn Sang, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước, đã đến dự và phát biểu ý kiến.

Tham dự buổi lễ còn có đại diện lãnh đạo nhiều bộ, ngành T.Ư, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam…

Giàn khoan tự nâng 90m nước là công trình cơ khí trọng điểm quốc gia, lần đầu được chế tạo tại nước ta do Tập đoàn Dầu khí làm chủ đầu tư, Công ty cổ phần Chế tạo giàn khoan dầu khí- PV Shipyard [đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầu khí] làm tổng thầu EPC. Giàn tự nâng có tổng trọng lượng gần 12 nghìn tấn, chiều dài chân 145m, có khả năng hoạt động ở độ sâu tới 90m nước, chiều sâu khoan tới 6,1km.

Đây là công trình đòi hỏi kỹ thuật cao theo tiêu chuẩn quốc tế, được Cơ quan Đăng kiểm Hàng hải Hoa Kỳ- ABS cấp chứng nhận. Giàn khai thác Mộc Tinh [gồm chân đế và khối thượng tầng] do Công ty Điều hành dầu khí Biển Đông [Biển Đông POC] làm chủ đầu tư, Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro làm tổng thầu và Công ty cổ phần Kết cấu kim loại và lắp máy dầu khí- PVC-MS là nhà thầu thi công, chế tạo.

Giàn Mộc Tinh là giàn khai thác dầu khí lớn nhất từ trước đến nay được chế tạo và lắp đặt tại Việt Nam, với tổng khối lượng cả phần chân đế và khối thượng tầng lên tới hơn 15 nghìn tấn.

Phát biếu tại buổi lễ, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang biểu dương và đánh giá cao những thành tích mà các đơn vị tham gia thi công các công trình đã đạt được, coi đây là dấu mốc quan trọng trong sự nghiệp phát triển của ngành cơ khí, dầu khí nước ta.

Nhân dịp này, nhiều cá nhân, tập thể lao động đạt thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh thời gian qua trong Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam đã được trao các phần thưởng cao quý cảu Thủ tướng Chính phủ, các bộ ngành T.Ư.

Đây là một trong những sự kiện lớn chào mừng 50 năm Ngày truyền thống ngành dầu khí Việt Nam [27-11-1961-27-11-2011].

LÊ ANH TUẤN

Giàn khoan dầu P-51 ngoài khơi Brazil là một giàn khoan nửa chìm nửa nổi.

Giàn khoan dầu Mittelplate ở biển Bắc

Giàn khoan dầu là một cấu trúc được dùng để khoan các giếng để khai thác và xử lý dầu, khí thiên nhiên, và chứa dầu tạm trong khi chờ chuyên chờ đến nơi chế biến hoặc bán ra thị trường. Trong nhiều trường hợp, giàn khoan còn các phân khu chức năng khác như nhà ở cho đội ngũ nhân viên.

Tùy theo hoàn cảnh, giàn khoan có thể được cố định với đáy biển, cũng có thể bao gồm một đảo nhân tạo, hoặc có thể ở chế độ trôi nổi.

Các loại giàn khoan

1, 2] Giàn khoan cố định truyền thống; 3] Compliant tower; 4, 5] vertically moored tension leg and mini-tension leg platform; 6] Spar; 7,8] bán tiềm thủy; 9] Hệ thống chứa nổi; 10] Hệ thống cụm giếng ngầm kết nối với giàn cố định.[1]

Giàn khoan cố định [Fixed Platform]

Bài chi tiết: Giàn khoan cố định

Các giàn khoan cố định được xây dựng trên chân bê tông hoặc thép, hoặc cả hai, được neo vào đáy biển, có mặt bằng làm việc bên trên, khu chức năng khai thác, trung tâm điều khiển. Các loại giàn khoan này không thể di chuyển, được thiết kế sử dụng trong thời gian dài tại một vị trí [ví dụ như giàn khoan Hibernia]. Có nhiều cấu trúc khác nhau được sử dụng, steel jacket, concrete caisson, floating steel và thậm chí bê tông nổi. Steel jackets are vertical sections made of tubular steel members, and are usually piled into the seabed. To see more details regarding Design, construction and installation of such platforms refer to:[2] and.[3]

Compliant towers

Bài chi tiết: Compliant Tower

Giàn khoan nửa chìm nửa nổi

Bài chi tiết: Giàn khoan nửa chìm nửa nổi

Giàn khoan tự nâng

400 foot [120 m] tall jackup rig being towed by tugboats, Kachemak Bay, Alaska

Bài chi tiết: Giàn khoan tự nâng

Tàu khoan

Bài chi tiết: Tàu khoan

Hệ thống sản khai thác nổi

Bài chi tiết: Floating Production Storage and Offloading

Giàn khoan Tension-leg platform

Bài chi tiết: Tension-leg platform

Cấu trúc trọng lực

Bài chi tiết: Gravity-based structure

Giàn khoan Spar

Devil's Tower Spar Platform

Bài chi tiết: Spar [platform]

Giàn khoan Condeep

Bài chi tiết: Condeep

Hệ thống hỗ trợ dẫn

Bài chi tiết: Conductor Support Systems

Các hệ thống chính của giàn khoan

  • Tháp khoan và cấu trúc dưới tháp
  • Hệ thống cung cấp năng lượng
  • Hệ thống nâng thả bộ khoan cụ
  • Hệ thống roto để quay bộ cụ khoan
  • Hệ thống tuần hoàn dung dịch khoan
  • Hệ thống đo trong khi khoan
  • Hệ thống kiểm soát giếng

Tham khảo

  1. ^ Office of Ocean Exploration and Research [ngày 15 tháng 12 năm 2008]. “Types of Offshore Oil and Gas Structures”. NOAA Ocean Explorer: Expedition to the Deep Slope. National Oceanic and Atmospheric Administration. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2010.
  2. ^ UserTweets:0. “An Overview of Design, Analysis, Construction and Installation of Off…”. Truy cập 5 tháng 10 năm 2015.
  3. ^ UserTweets:0. “Significant Guidance for Design and Construction of Marine and Offsho…”. Truy cập 5 tháng 10 năm 2015.

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Giàn_khoan_dầu&oldid=67877343”

Video liên quan

Chủ Đề