Giải sách bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo

Đề bài

Thực hiện các phép tính sau:

a] 73 + 47;

b] [-13] + [-29];

c] [-132] + [-255];

d] 175 + [-175];

e] 85 + [-54];

g] [-142] + 122;

h] 332 + [-735].

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cộng 2 số nguyên cùng dấu:

+] Cộng 2 số nguyên dương ta cộng chúng như cộng 2 số tự nhiên.

+] Muốn cộng 2 số nguyên âm, ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ trước kết quả.

Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau:

+] Nếu số dương lớn hơn số đối của số âm thì ta lấy số dương trừ đi số đối của số âm.

+] Nếu số dương bé hơn số đối của số âm thì ta lấy số đối của số âm trừ đi số dương.

Lời giải chi tiết

a] 73 + 47 = 120;

b] [-13] + [-29] = - [13+29] = -42;

c] [-132] + [-255] = -[132 + 255] = - 387;

d] 175 + [-175] = 0 Vì 175 và – 175 là hai số đối nhau.

e] 85 + [-54] = 85 -54 = 31;

g] [-142] + 122 = - [142 - 122] = - 20.

h] 332 + [-735] = - [735 - 332] = -403.

Quy đồng mẫu số các phân số sau: a] 11/-12 và -17/18; b] -9/15 và 17/-20; c]-5/6; -2/5 và 7/-12.

Bài 1 trang 11 - SBT Toán 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Quy đồng mẫu số các phân số sau:

a] \[\frac{{11}}{{ - 12}}\]và \[\frac{{ - 17}}{{18}}\];

b] \[\frac{{ - 9}}{{15}}\]và \[\frac{{17}}{{ - 20}}\];

c] \[\frac{{ - 5}}{6}\];\[\frac{{ - 2}}{5}\]và \[\frac{7}{{ - 12}}\] ;

Phương pháp:

Bước 1: Tìm mẫu số chung của hai phân số [là một bội chung của các mẫu số]

Bước 2: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với số nguyên thích hợp để được phân số mới có mẫu là mẫu số chung.

Trả lời:

a] \[\frac{{11}}{{ - 12}}\]và \[\frac{{ - 17}}{{18}}\]

Ta có MSC = BCNN [12, 18] = 36.

Ta quy đồng như sau:

\[\frac{{11}}{{ - 12}} = \frac{{11.[ - 3]}}{{ - 12.[ - 3]}} = \frac{{ - 33}}{{36}}\] và \[\frac{{ - 17}}{{18}} = \frac{{ - 17.2}}{{18.2}} = \frac{{ - 34}}{{36}}\];

b] \[\frac{{ - 9}}{{15}}\]và \[\frac{{17}}{{ - 20}}\]

Ta có MSC = BCNN[15, 20] = 60.

Ta quy đồng như sau:

\[\frac{{ - 9}}{{15}} = \frac{{ - 9.4}}{{15.4}} = \frac{{ - 36}}{{60}}\]và \[\frac{{17}}{{ - 20}} = \frac{{17.[ - 3]}}{{[ - 20].[ - 3]}} = \frac{{ - 51}}{{60}}\];

c] \[\frac{{ - 5}}{6}\];\[\frac{{ - 2}}{5}\]và \[\frac{7}{{ - 12}}\]

Ta có MSC = BCNN[6, 5, 12] = 60.

Ta quy đồng như sau:

\[\frac{{ - 5}}{6} = \frac{{ - 5.10}}{{6.10}} = \frac{{ - 50}}{{60}}\];\[\frac{{ - 2}}{5} = \frac{{ - 2.12}}{{5.12}} = \frac{{ - 24}}{{60}}\]và \[\frac{7}{{ - 12}} = \frac{{7.[ - 5]}}{{\left[ { - 12} \right].[ - 5]}} = \frac{{ - 35}}{{60}}\]

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem thêm tại đây: Bài 2. Tính chất cơ bản của phân số - CTST

Loạt bài giải sách bài tập Toán lớp 6 Tập 1 và Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết được các Giáo viên biên soạn bám sát chương trình sách bài tập Toán 6 Số học và Hình học sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong SBT Toán 6.

Mục lục Giải sách bài tập Toán 6 - Chân trời sáng tạo

Giải Sách Bài tập Toán lớp 6 – CHÂN TRỜI sáng tạo

=== MỤC LỤC ====

  • Bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 2: Tập hợp số tự nhiên. Ghi số tự nhiên – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 3: Các phép tính trong tập hợp số tự nhiên – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 4: Lũy thừa với số mũ tự nhiên – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 5: Thứ tự thực hiện các phép tính – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 6: Chia hết và chia có dư. Tính chất chia hết của một tổng – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 7: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 9: Ước và bội – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 10: Số nguyên tố. Hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 12: Ước chung. Ước chung lớn nhất – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 13: Bội chung. Bội chung nhỏ nhất – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài tập cuối Chương 1 – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 1: Số nguyên âm và tập hợp các số nguyên – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 2: Thứ tự trong tập hợp số nguyên – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 3: Phép cộng và phép trừ hai số nguyên – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 4: Phép nhân và phép chia hai số nguyên – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài tập cuối Chương 2 – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 1: Hình vuông – Tam giác đều – Lục giác đều – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 2: Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài tập cuối Chương 3 – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 2: Biểu diễn dữ liệu trên bảng – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 3: Biểu đồ tranh – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 4: Biểu đồ cột – Biểu đồ cột kép – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài tập cuối Chương 4 – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 3: So sánh phân số – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 5: Phép nhân và phép chia phân số – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 6: Giá trị phân số của một số – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 7: Hỗn số – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài tập cuối chương 5 – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 1: Số thập phân – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 2: Các phép tính với số thập phân – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 3: Làm tròn số thập phân và ước lượng kết quả – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 4: Tỉ số và tỉ số phần trăm – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 5: Bài toán về tỉ số phần trăm – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài tập cuối Chương 6 – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 1: Hình có trục đối xứng – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 2: Hình có tâm đối xứng – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 3: Vai trò của tính đối xứng trong thế giới tự nhiên – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài tập cuối Chương 7 – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 1: Điểm. Đường thẳng – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 2: Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 3: Hai đường thẳng cắt nhau, song song. Tia – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 4: Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 5: Trung điểm của đoạn thẳng – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 6: Góc – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 7: Số đo góc. Các góc đặc biệt – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài tập cuối Chương 8 – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 1: Phép thử nghiệm – Sự kiện – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài 2: Xác suất thực nghiệm – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Bài tập cuối Chương 9 – Giải SBT Toán 6 – Sách Chân trời
  • Giải Sách Bài tập Toán lớp 6 – CHÂN TRỜI

Video liên quan

Chủ Đề