Giải bài tập Sinh học lớp 9 bài 12 trang 41

Bài 1, 2, trang 41, SGK Sinh học lớp 9

1.Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.

2.Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ?

-   Cơ chế sinh con trai, con gái ở người:

Ở nam: sinh ra hai loại giao tử đực [tinh trùng] là tinh trùng mang NST X và tinh trùng mang NST Y.

Ở nữ: chỉ sinh ra một loại giao tử cái [trứng] mang NST X.

Hai loại tinh trùng kết hợp ngẫu nhiên với một loại trứng:

+ Nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XX, phát triển thành con gái.

+ Nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng mang NST X tạo hợp tử XY, phát triển thành cơ thể con trai.

-   Vậy sinh con trai hay con gái là do đàn ông.

Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ là hoàn toàn không đúng.

Bài 3, 4 trang 41, SGK Sinh học lớp 9

1.Tại sao trong cấu trúc dân số, ti lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1 ?

Vì: + Đàn ông có hai loại tinh trùng với tỉ lệ ngang nhau.

+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác suất ngang nhau.

+ Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau.

Số lượng cá thể thống kê lớn.

2.Tại sao người ta có thế điểu chinh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điểu đó có ý nghĩa gì trường thực tiền ?

Người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi nhờ nắm được cơ chế chính xác định giới tính và các yếu tô' ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.

Điều này giúp tăng năng suất trong chăn nuôi.

Bài 5, trang 41, SGK Sinh học lớp 9

Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xi 1:1?

a]    Số giao tử đực bằng số giao từ cái.

b]    Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.

c]    Số cá thể đực và số cá thể cái tròng loài vốn đã bằng nhau.

d]    Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương.

Đáp án: b và d

Giaibaitap.me

Page 2

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 3

Bài 1,2, trang 43, SGK Sinh học lớp 9

Bài 1. Thế nào là di truyền liên kết ? Hiện tượng này đã bổ sung cho quy luật phân li độc lập của Menđen như thế nào ?

-       Di truyền liên kết là trường hợp một nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên 1 NST, cùng phân li trong quá trình phân bào và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.

-       Hiện tượng này bổ sung cho định luật phân li độc lập của Menđen là sự hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp hay không tạo ra biến dị tổ hợp, nhờ đó người ta luôn có thể chọn những tính trạng tốt luôn được di tuyền kèm với nhau.

Bài 2. Hãy giải thích thí nghiệm của Moocgan về sự di truyền liên kết dựa trên cơ sở tế  bào học.

Ở  ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.

- Ở thế hệ P:

+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV

+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv  có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.

-       Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng [gồm 1 NST mang gen B và V; 1

 NST mang gen b và v] tao hơp tử BV/ bv

 -  Trong phép lai phân tích:

+ Ớ ruồi  F1 thân xám cánh dài.  Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.

+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại  giao tử có gen liên kết bv.

Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv

Bài 3, 4, trang 43, SGK Sinh học lớp 9

Bài 3. So sánh kết quả lai phân tích Fị trong 2 trường hợp di truyền độc lập và di truyền -liên kết của 2 cặp tính trạng. Nêu ý nghĩa của di truyền liên kết trong chọn giống.

 

Bài 4. Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ :

1 hạt trơn, không cỏ tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn  : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.

Kết quả phép lai được giải thích như thế nào ? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :

a]   Từng cặp tính trạna đều phân li theo ti lệ 3 : 1.

b]   Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.

c]   Hai cặp tíiih trạng di truyền liên kết.

Sự tổ hợp lại các tính trạng ở p.

 Đáp án c

Giaibaitap.me

Page 4

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 5

Bài 1, 2, trang 47, SGK Sinh học lớp 9

Bài 1. Đặc điểm cấu tạo của ADN:

-   ADN được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O và P

-   ADN thuộc loại đại phân tử được câu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là nuclêôtit, gồm bốn loại: A, T, G, X.

Bài 2. Vì sao ADN có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù?

AND có cấu tạo rất đa dạng và đặc thù do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các nuclêôtit, do cách sắp xếp khác nhau của bốn loại nuclêôtit.

Bài 3, 4, trang 47, SGK Sinh học lớp 9

Bài 3. Mô tả cấu trúc không gian của ADN. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm nào?

- Mô tả cấu trúc không gian của ADN: ADN là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song, xoắn đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải [xoắn phải]. Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với nhau bằng các liên kết hiđro tạo thành cặp. Mỗi chu kì xoắn cao 34A°, gồm 10 cặp nuclêôtit. Đường kính vòng xoắn là 20A0.

- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung được thể hiện ở những điểm sau:

+ Tính chất bổ sung của hai mạch, do đó khi biết trình tự đơn phân cùa một mạch thì suy ra được trình tự các đơn phân của mạch còn lại.

+ Về mặt số lượng và tỉ lệ các loại đơn phân trong ADN:

A = T, G = x=> A + G = T + X

Bài 4. Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

3     Một đoạn mạch đơn cùa phân tủ ADN có trình tự sắp xếp như sau:

A-T-G-X-T-A-G-T-X Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó.

Đoạn mạch đơn bổ sung với nó là: T-A-X-G-A-T-X-A-G

Bài 5, 6, trang 47, SGK Sinh học lớp 9

Bài 5. Tính đặc thù của mỗi đoạn ADN do yếu tố nào sau đây quy định?

a]    Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp cùa các nuclêôtit trong phân tử

b]   Hàm lượng ADN trong nhân tế bào

c]    Tỉ lệ A+T/G+X trong phân tử

d]   Cả b và c

Đáp án a

Bài 6. Theo NTBS thì những trường hợp nào sau đây là đúng?

a]A + G = T + X                                     b] A + T = G + X

c]  A = T; G = X                                     d]A + T + G = A + X + T

Đáp án a,c, d đúng

Giaibaitap.me

Page 6

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 7

Bài 1,2, trang 50, SGK Sinh học lớp 9

1. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.

Quá trình tự nhân đôi ADN [sao chép] diễn ra qua các giai đoạn theo thứ tự sau:

-        1 phân tử ADN tháo xoắn, tách rời dần hai mạch của ADN nhờ các enzim

-      Sau khi được tách ra, các nuclêôtit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêỏtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung [A-T, G-X] để tạo mạch mới.

-      Khi quá trình tự nhân đôi kêt thúc, hai phân tử ADN con được tạo thành rồi đóng xoắn, chúng có cấu tạo giống nhau và giốn ADN mẹ ban đầu.

2. Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ

ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi giống ADN mẹ vì sự tự nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung và bán bảo toàn.

Bài 3,4,trang 50, SGK Sinh học lớp 9

3.Nêu bản chất hoá học và chức năng của gen.

-        Bản chất hóa học và chức năng của gen là AND.

-        Chức năng của gen: gen có chức năng di truyền xác định.

4.Một đoạn mạch ADN có cấu trúc như sau :

Mạch 1: A-G-T-X-X-T

Mạch 2: T-X-A-G-G-A

Viết cấu trúc của 2 đoạn ADN con được tạo thành sau khi đoạn mạch ADN mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi.

Giải:

ADN con :- mạch 1 [cũ]: A-G-T-X-X-T

             - mạch mới : T-X-A-G-G-A

ADN mẹ: - mạch 2 [cũ]: T-X-A-G-G-A

             - mạch mới : A-G-T-X-X-T

Giaibaitap.me

Page 8

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 9

Bài 1, 2 ,trang 53, SGK Sinh học lớp 9

1.Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong câu trúc ARN và AND.

2. ARN được tổng hợp dựa trên những nguyên tắc nào? Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ gen -»ARN.

-  ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc bổ sung và khuôn mẫu, do đó trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN.

Bài 5, trang 53, SGK Sinh học lớp 9

5.Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

a]  ARN vận chuyển

b]  ARN thông tin

c]  ARN ribôxôm

d]  Cả 3 loại ARN trên

Đáp án: b

Bài 3,4, trang 53, SGK Sinh học lớp 9

Bài 3. Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau:

Mach 1: A-T-G-X-T-X-G

Mạch 2: T-A-X-G-A-G-X Xác định trình tự các đơn phản của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2.

Giải

Mạch ARN có trình tự các dơn phân như sau: A-Ư-G-X-U-X-G

Bài 4.  Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtit như sau:

A-U-G-X-U-G-A-X

Xác định trình tự các nucléôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên.

Giải

Mạch khuôn: T-A-X-G-A-X-T-G

Mạch bổ sung: A-T-G-X-T-G-A-X

Giaibaitap.me

Page 10

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 11

Câu hỏi 1 trang 56 SGK Sinh học 9

Tính đa dạng và tính đặc thù của protein do yếu tố nào xác định?

Protein cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, bao gồm hàng trăm đơn phân là axit amin. Có hơn 20 loại axit amin khác nhau, do cách sắp xếp khác nhau của hơn 20 loại axits amin này đã tạo nên tính đa dạng của protein

Còn tính đặc thu của protein được quy định bởi thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin. Ngoài ra tính đặc thù của protein còn được thể hiện qua cấu trúc không gian của nó [ cấu trúc không gian bậc 1, bậc 2, bậc 3, bậc 4]

Câu hỏi 2 trang 56 SGK Sinh học 9

Vì sao nói prôtéin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể?

Nói prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể vì prôtêin là thành phần cấu trúc của tế bào; Xúc tác và điều hòa các quá trình trao đổi chất , Bảo vệ cơ thể; Vận chuyển và cung cấp nâng lượng... có liên quan đến toàn bộ hoạt động sông của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.

Câu hỏi 3 trang 56 SGK Sinh học 9

3. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tinh đặc thù của prôtêin?

a] Cấu trúc bậc 1                              b] cấu trúc bậc 2

c]  Cấu trúc bậc 3                              d] cấu trúc bậc 4

Đáp án: a

Câu hỏi 4 trang 56 SGK Sinh học 9

4. Prôtêin thực hiện được chức năng chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau đây?

a]  Cấu trúc bậc 1

b]  Cấu trúc bậc 2 và bậc 3

c]  Cấu trúc bậc 1 và bậc 2

d]  Cấu trúc bậc 3 và bậc 4

Đáp án: d

Giaibaitap.me

Page 12

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 13

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 14

Bài 1, 2, trang 64, SGK Sinh học lớp 9

1.Đột biến gen là gì? Cho ví dụ.

Đột biến gen là những biến đối trong câu trúc gen do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN, xuất phát một cách tự nhiên do con người gây ra.

Ví dụ: Do nhiễm chất độc màu da cam gây đột biến gen dẫn đến biến đổi kiểu hình ở người là cụt hai bàn tay bẩm sinh

2.Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thán sinh vật nhưng có ý nghĩa đối với chăn nuôi và trồng trọt?

-   Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình, thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

-  Chúng có ý nghĩa với chăn nuôi, trồng trọt vì trong thực tế có những đột biến gen có lợi cho con người. Chẳng hạn:

+ Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không nhảy được qua hàng rào để vào phá vườn.

+ Đột biến tăng khả năng thích ứng đôì với điều kiện đất đai và đột biến làm mất tính cảm quang chu kì phát sinh ở giông lúa Tám thơm Hải Hậu dã giúp các nhà chọn giống tạo ra giống lúa Tám thơm đột biến trồng được 2 vụ/năm, trên nhiều điều kiện đất đai, kể cả vùng đất trung du và miền núi.

Bài 3, trang 64, SGK Sinh học lớp 9

3.Hãy tìm thêm một số ví dụ về đột biến phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.

-  Đột biến do con người tạo ra:

+ Tạo ra đột biến mai vàng 150 cánh.

+ Sầu riêng cơm vàng hạt lép [ở Cái Mơn - Bến Tre].

-  Đột biến phát sinh trong tự nhiên:

+ Bò 6 chân

+ Củ khoai có hình dạng giống người.

+ Người có bàn tay 6 ngón.

Giaibaitap.me

Page 15

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 16

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 17

Bài 1, 2, trang 66, SGK Sinh học lớp 9

1. Đột biến cấu trúc NST là gì ? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó.

-        Đột biến câu trúc NST là những biến đổi trong, câu trúc NST, gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

-       Mô tả từng dạng đột biến câu trúc NST.

+ Mất đoạn: NST bị đứt mất một đoạn, làm cho NST đột biến ngắn hơn NST ban đầu.

+ Lặp đoạn: NST đột biến có thêm một đoạn NST được lặp lại, làm cho NST đột biến dài hơn NST ban đầu.

+ Đảo đoạn :  NST ban đầu có một đoạn bị đứt, đoạn NST bị đứt này quay 180° rồi gắn vào vị trí cũ.

+ Chuyển đoạn: NST này có một đoạn bị đứt [NST này bị ngắn lại so với ban đầụ] đoạn NST bị đứt được gắn vào một NST không tương đồng làm NST này dài ra hơn so với NST ban đầu.

2. Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST

Tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh là nguvên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST.

Bài 3, trang 66, SGK Sinh học lớp 9

3.Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật?

Đột biến cấu trúc NST gây hại cho con người và sinh vật vi trải qua quá trình tiên hóa lảu dài, các gen đã được sáp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi câu trúc NST đã làm đảo lộn cách sắp xếp nói trên* gây ra các rối loạn hoặc bệnh NST.

Giaibaitap.me

Page 18

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 19

Bài 1,2, trang 68, SGK Sinh học lớp 9

1. Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở những dạng nào?

Sự biến đổi số lượng ở một cặp NST thường thấy ở dạng thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.

2.Cơ chế nào dẫn đến sự hình thành thề dị bội có sô lượng nhiễm sắc thể của bộ NST là [2n + 1] và [2n - 1]?

Cơ chế NST dẫn đến sự hình thành thể 3 nhiễm [2n + 1] và thể một nhiễm [2n - 1], là do sự không phân li của một cặp NST tương đồng nào đó ở một phía bố hoặc mẹ. Kết quả tạo một giao tử có cả 2 NST của một cặp, và một giao tử không mang NST nào của cặp đó, hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường [n] trong thụ tinh tạo thể 3 nhiễm và thể một nhiễm.

Bài 3, trang 68, SGK Sinh học lớp 9

3.Hậu quả cùa biến đổi số lượng ở từng cập NST như thế nào?

Biến đồi số lượng NST ở từng cặp NST có thể gây ra những biến đổi về hình thái [hình dạng, kích thước, màu sắc] hoặc gây bệnh NST: bệnh Đao và bệnh Tơcnơ.

Giaibaitap.me

Page 20

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 21

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 22

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 23

Bài 1, 2, trang 73, SGK Sinh học lớp 9

1. Thường biến là gì? Phán biệt thường biên với đột biến

-    Thường biến là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

-   Phân biệt thường biến với đột biến:

2. Mức phản ứng là gì? Cho ví dụ trên cây trồng hoặc vật nuôi.

Mức phản ứng là giới hạn của thường biến của một kiểu gen [hoặc chỉ một gen hay nhóm gen] trước môi trường khác nhau. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.

Bài 3, trang 73, SGK Sinh học lớp 9

Bài 3. Người ta đã vận dụng những hiếu biết về ảnh hưởng của môi trường đôi với tính trạng số lượng về mức phản ứng để nâng cao năng suất, vật nuôi, cây trồng như thế nào?

Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh -hưởng của môi trường đốì với các tính trạng số lượng trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhát để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.

Người ta vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để tăng năng suất vật nuôi cây trồng theo hai cách: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống cũ bàng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn.

Giaibaitap.me

Page 24

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Page 25

Bài 1, 2, trang 81, SGK Sinh học lớp 9

1.Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì ? Tại sao người ta phải dùng phương pháp đó đế nghiên cứu sự di truyền một sô tính trạng ở người ? Hãy cho một ví dụ về ứng dụng của phương pháp nói trên.

Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó [trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát] được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ. Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:

-   Người sinh sản chậm và đẻ ít con.

-   Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.

Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.

2Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau cơ bản ở những điếm nào ? Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh có vai trò gì trong nghiên cứu di truyền người ? Hãy tìm một ví dụ về trẻ đồng sinh ở địa phương em.

Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở chỗ:

-  Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng một kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới.

-  Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.

Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng, người ta biết dược tính trạng nào dó chủ yếu phụ thuộc vào kiểu gen, rất ít hoặc không bị biến đổi dưới tác dụng của môi trường [tính trạng chất lượng] hoặc dễ bị biến đổi dưới tác dụng của mòi trường [tính trạng số lượng].

Giaibaitap.me

Page 26

  • Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 190 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 190 Sách giáo...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1,2,3, 4, 5, 6 trang 188,...
  • Giải bài 1, 2, 3 trang 185 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 183 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1, 2 trang 179 Sách giáo khoa Sinh học 9
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3 trang 178, 179 SGK...
  • Giải câu hỏi lý thuyết 1, 2, 3, 4, 5 trang 173,...
  • Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 177 Sách giáo khoa Sinh...
  • Giải bài 1 trang 169 Sách giáo khoa Sinh học 9

Video liên quan

Chủ Đề