Đường trịnh văn bô ở đâu

Đường Trịnh Văn Bô

Các tuyến phố được đặt tên mới như: Bộ trưởng Thủy lợi Nguyễn Thanh Bình; nhà vật lý hạt nhân Nguyễn Đình Tứ; ông Tôn Quang Phiệt, người sáng lập Việt Nam nghĩa đoàn, tiền thân đảng Tân Việt, một trong ba tổ chức tham gia hợp nhất thành Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930; Khúc Thừa Dụ, người đặt nền móng dựng nền độc lập dân tộc sau gần 1.000 năm bị các triều đại Trung Hoa đô hộ; họa sĩ Bùi Trang Chước, người vẽ Quốc huy Việt Nam, nhà thơ Tú Mỡ...

Trong đó, đáng lưu ý, phố Trịnh Văn Bô [nhà tư sản]  sẽ được đặt ở Quận Nam Từ Liêm cho đoạn từ ngã tư giao cắt phố Nguyễn Văn Giáp và đoạn tiếp nối phố Trần Hữu Dực đến chân cầu vượt phường Xuân Phương.

Trước đó, vào cuối năm 2017, ông Trịnh Văn Bô đã được thành phố Hà Nội đề nghị đặt tên cho tuyến phố dài 1,2 km thuộc quận Cầu Giấy.  Tuy nhiên, vì chưa đạt được thống nhất với gia đình nên tuyến phố mang tên người hiến hơn 5.000 lượng vàng cho Chính phủ phải hoãn lại.

Ông Trịnh Văn Bô [1914-1988], quê làng Đồng Hoàng, quận Hà Đông, là con út trong gia đình 3 anh chị em. Thân sinh là cụ Trịnh Phúc Lợi, một doanh nhân Việt Nam đầu thế kỷ 20. Mẹ ông họ Phan, người gốc Hoa, về sau cùng chồng quản lý thành công hiệu buôn Phúc Lợi. Cậu ruột cũng là chủ một hiệu buôn. Không chỉ là doanh nhân thành đạt, cha ông còn là thầy của nhiều doanh nhân nổi danh như Nguyễn Đức Mậu [hiệu Phát Đạt], Mai Bá Lân [hiệu Lợi Quyền], Vương Xuân Tọa [hiệu Lợi Hòa]...

Năm 1932, ông lập gia đình với bà Hoàng Thị Minh Hồ, ái nữ của cụ Hoàng Đạo Phương, một nhà nho và cũng là thương gia giàu có đất Hà Nội xưa. Trong sự nghiệp kinh doanh của chồng, bà Minh Hồ đóng một vai trò quan trọng. Theo lời kể của bà, toàn bộ tài sản gia đình có được đều nhờ tiệm vải Phúc Lợi. Tiệm không chỉ phục vụ người Việt mà còn giao thương khắp khu vực Đông Dương, Trung Quốc, Nhật Bản, Thụy Sĩ, Ấn Độ...

Mùa thu năm 1945, hưởng ứng lời kêu gọi Tuần lễ vàng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, gia đình nhà tư sản Trịnh Văn Bô đã ủng hộ 5.147 lượng vàng, tương đương 2 triệu đồng Đông Dương cho Chính phủ.

Ông Trịnh Văn Bô mất năm 1988, thọ 74 tuổi. Vợ ông, bà Hoàng Thị Minh Hồ mất năm 2017, thọ 104 tuổi.

Ông được Đảng, Nhà nước trao tặng huân chương độc lập hạng nhất. Năm 2006 được truy tặng danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu cùng với ba doanh nhân nổi tiếng khác là Lương Văn Can, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Sơn Hà.

Ngoài ra, Nghị quyết cũng thông qua các tuyến phố được điều chỉnh độ dài gồm: Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Đình Chiểu, Trần Hữu Dự, Đặng Thai Mai, Nguyễn Mậu Tài. HĐND TP cũng thông qua nghị quyết đặt tên công viên Thanh Xuân cho khu đất đã quy hoạch thuộc quận Thanh Xuân.

N. Huyền


Phố Trịnh Văn Bô

Tuуến phố nàу dài 900m, là đoạn nằm giữa nút giao giữa phố Nguуễn Văn Giáp ᴠà đoạn nối phố Trần Hữu Dực đến chân cầu ᴠượt Xuân Phương, thuộc phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm.

Bạn đang хem: Đường trịnh ᴠăn bô

Bà Đỗ Hồng Nhung, Chủ tịch UBND phường Xuân Phương, cho biết trước khi gắn biển, con đường này vẫn chưa có tên, người dân nơi đây vẫn gọi là đường mới. Giờ con đường này được gắn tên phố Trịnh Văn Bô, nhà tư sản đã hiến hơn 5.000 lượng vàng cho cách mạng, nằm tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội.

Con đường dài khoảng 900 m, rộng 50 m, với 8 làn xe cơ giới, từ nút giao giữa phố Nguyễn Văn Giáp và đoạn nối phố Trần Hữu Dực đến chân cầu vượt Xuân Phương [phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội].

Đoạn phố này đã được rải bê tông nhựa, có vỉa hè hai bên, cây xanh, điện chiếu sáng… với 220 hộ và 800 nhân khẩu sinh sống.

Con cháu nhà tư sản Trịnh Văn Bô có mặt tại buổi lễ gắn biển tên đường phố mang tên cụ Trịnh Văn Bô

Ảnh Lê Hương

\n

Nhà tư sản Trịnh Văn Bô [1914 - 1988; quê làng Đồng Hoàng, quận Hà Đông, Hà Nội] là con út trong gia đình có 3 anh chị em. Thân sinh của ông là cụ Trịnh Phúc Lợi, một doanh nhân Việt Nam đầu thế kỷ 20. Năm 1932, ông Trịnh Văn Bô lập gia đình với bà Hoàng Thị Minh Hồ, ái nữ của cụ Hoàng Đạo Phương, một nhà nho và cũng là thương gia giàu có đất Hà Nội xưa.

Trong sự nghiệp kinh doanh của chồng, bà Minh Hồ đóng một vai trò quan trọng. Theo lời kể của bà, toàn bộ tài sản gia đình có được đều nhờ tiệm vải Phúc Lợi. Tiệm không chỉ phục vụ người Việt mà còn giao thương khắp khu vực Đông Dương, Trung Quốc, Nhật Bản, Thụy Sĩ, Ấn Độ...

Mùa thu năm 1945, hưởng ứng lời kêu gọi Tuần lễ vàng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà tư sản Trịnh Văn Bô và vợ là bà Hoàng Thị Minh Hồ đã ủng hộ 5.147 lượng vàng, tương đương 2 triệu đồng Đông Dương cho Chính phủ.

Hiệu buôn tơ lụa Phúc Lợi lúc đó tại 48 Hàng Ngang [quận Hoàn Kiếm, Hà Nội] là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở, làm việc và viết bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nay đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia.

Năm 1955, ông Trịnh Văn Bô được phân công giữ chức Phó chủ tịch Ủy ban hành chính Hà Nội cho đến khi về hưu. Ông được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhất, truy tặng danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu, cùng 3 doanh nhân nổi tiếng khác cùng thời là Lương Văn Can, Bạch Thái Bưởi và Nguyễn Sơn Hà. 

Tin liên quan



Phố Trịnh Văn Bô

Tuyến phố này dài 900m, là đoạn nằm giữa nút giao giữa phố Nguyễn Văn Giáp và đoạn nối phố Trần Hữu Dực đến chân cầu vượt Xuân Phương, thuộc phường Xuân Phương, quận Nam Từ Liêm.Bạn đang xem: Trịnh văn bô nam từ liêm hà nội



Cuối tuyến phố Trịnh Văn Bô là nút giao với đường Quốc lộ 70

Trước đó, năm 2017, UBND thành phố Hà Nội từng đưa vào tờ trình HĐND thành phố đặt tên nhà tư sản Trịnh Văn Bô cho tuyến phố dài 1,2km trên địa bàn quận Cầu Giấy. Tuy nhiên, TP. Hà Nội lại quyết định tạm hoãn trình HĐND thông qua việc đặt tên đổi tên đường phố mang tên nhà tư sản Trịnh Văn Bô.

Bạn đang xem: Trịnh văn bô nam từ liêm hà nội



Tuyến phố Trinh Văn Bô được xem là "cung đường vàng" tại quận Nam Từ Liêm

Nhà tư sản Trịnh Văn Bô là ai?

Được biết, nhà tư sản Trịnh Văn Bô sinh năm 1914, quê làng Đồng Hoàng, quận Hà Đông. Ông là con út trong gia đình 3 anh chị em.

Gia đình ông nổi tiếng với giai thoại khi hiến một số lượng vàng lớn cho Chính phủ. Cụ thể, theo lời kêu gọi của Bác Hồ trong sự kiện Tuần lễ Vàng năm 1945, gia đình nhà tư sản Trịnh Văn Bô đã ủng hộ 5.147 lượng vàng, tương đương 2 triệu đồng Đông Dương cho Chính phủ.

Gia đình nhà tư sản Trịnh Văn Bô trong sự kiện Tuần lễ Vàng năm 1945

Ông Trịnh Văn Bô mất năm 1988, hưởng thọ 74 tuổi. Ông được Đảng, Nhà nước trao tặng huân chương độc lập hạng nhất. Năm 2006 được truy tặng danh hiệu Doanh nhân Việt Nam tiêu biểu cùng với ba doanh nhân nổi tiếng khác là Lương Văn Can, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Sơn Hà.

Các dự án nằm trên tuyến phố Trịnh Văn Bô

Trên tuyến phố Trịnh Văn Bô hiện nay chỉ mới có một số dự án đã và đang triển khai. Có thể kể đến là dự án Xuân Phương Residences có quy mô gần 4ha. Đây là dự án do chính Công ty Cổ phần Tasco làm chủ đầu tư.

Xem thêm: Danh Sách Tất Cả Cửa Hàng - The Coffee House Lý Thường Kiệt



3 tòa A, B, C của dự án Xuân Phương Residence

Kế cạnh dự án Xuân Phương Residences là dự án nhà ở cao tầng chung cư Xuân Phương Quốc hội do Công ty Cổ phần Đầu tư Đô thị Và Khu công nghiệp Sông Đà 7 làm chủ đầu tư.

Đây là dự án nhà ở cho cán bộ Văn phòng Quốc Hội. Dự án gồm 4 tòa chung cư, mỗi tòa cao 21 tầng, 1 tầng hầm, 1 tầng thương mại và tầng 2 trở lên là nhà ở. Tổng số căn hộ tại 4 tòa chung cư này gần 500 căn. Được biết, dự án có quy mô diện tích đất 12.924m2, trong đó diện tích đất xây dựng là 5.198m2.



Dự án nhà ở cao tầng chung cư Xuân Phương Quốc hội 

Cũng trên tuyến phố này, một dự án khác đang được triển khai là dự án công trình xây dựng trụ sở trung tâm đào tạo nguồn nhân lực quản lý do Viện quản lý và phát triển châu Á làm chủ đầu tư.

Dự án này khởi được khởi công vào tháng 12/2011, tuy nhiên sau hơn 7 năm, đến nay dự án vẫn chưa xây dựng xong.


Thông tin về dựa án công trình xây dựng trụ sở trung tâm đào tạo nguồn nhân lực quản lý
Dự án có quy mô 29 căn nhà phố shophouse có diện tích trung bình từ 100m2 – 150m2

Ngoài ra, theo quan sát của tieudung24g.net, trên tuyến đường Trịnh Văn Bô có một số khu đất dự án đã được quây hàng rào tôn, tuy nhiên phía bên trong vẫn là bãi đất cỏ mọc um tùm.

Video liên quan

Chủ Đề