Động lực của dịch mạch gỗ từ dễ đến lá

Cho alen A tương tác với D và B tương tác với E. Người ta thực hiện phép lai P thuần chủng quả dẹt - hoa vàng với quả dẹt hoa vàng cho thu được F1 toàn quả dẹt-hoa xanh. Cho F1 lai F1 thu được F2: 18 quả dẹt - hoa xanh : 18 quả dẹt - hoa vàng : 9 quả tròn - hoa xanh : 3 quả dẹt - hoa trắng. Một học sinh đã rút ra được một số kết luận sau:

[1] Số sơ đồ lai đúng: AbAbDeDe×aBaBdEdE

[2] Số tính trạng [TT] trội: 4[TT] : 3[TT] : 2[TT] : 1[TT] tương ứng tỉ lệ 3:3:1:1

[3] Dị hợp 4 cặp gen chiếm tỉ lệ 25%

[4] Đồng hợp tử lặn chiếm 6,25%

[5] Cơ thể mang 4 alen trội chiếm tỉ lệ 50%

[6] Cơ thể đem lại có 2n=4, có tương tác, có liên kết, không có hoán vị.

[7] Nếu kết quả tương tác giữa 9-7 và 9-6-1 vẫn phù hợp kết quả phép lai trên.

Số kết luận đúng?

Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá

A. Lực đẩy [áp suẩt rễ]

B. Lực hút do thoát hơi nước ờ lá

C. Lực liên kết giừa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch

D. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.

Lời giải

Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá là sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy của rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước.

Đáp án D

Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá

Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá

A. Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.

B. Lực đẩy [ áp suất rễ]

C. Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.

D. Lực hút do thoát hơi nước ở lá

Câu hỏi

Nhận biết

Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá:


A.

Do sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy, lực hút và lực liên kết.

B.

Lực hút do thoát hơi nước ở lá.

C.

Lực liên kết giữa các phần tử nước với nhau và với thành tế bào mạch gỗ.

D.

Lực đẩy [ áp suất rễ].

Đáp án là D

Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá là sự phối hợp của 3 lực: Lực đẩy của rễ, lực hút do thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án C

Động lực đẩy của dòng mạch gỗ:

+ Lực đẩy [áp suất rễ]

+ Lực hút do thoát hơi nước ở lá: Do hơi nước thoát vào không khí, tế bào khí khổng bị mất nước và hút nước từ các tế bào nhu mô bên cạnh. Đến lượt mình, các tế bào nhu mô lá lại hút nước từ mạch gỗ ở lá. Cứ như vậy xuất hiện một lực hút từ lá đến tận rễ.

+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ: Nhờ có lực liên kết này đảm bảo dòng mạch gỗ liên tục trong cây.

Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu

Tế bào mạch gỗ của cây gồm

Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu:

Động lực của dịch mạch gỗ từ rễ đến lá

Áp suất rễ được thể hiện qua hiện tượng:

Chất nào tham gia chủ yếu vào dòng vận chuyên trong mạch rây?

Động lực của dịch mạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa

Tại sao mạch gỗ là các tế bào chết?

Tại sao mạch rây phải là tế bào sống?

Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là

Video liên quan

Chủ Đề