Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp thì điện áp sẽ

3. Luyện tập Bài 15 Công Nghệ 12 

Như tên tiêu đề của bài Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Biết được ứng dụng của mạch điện tử trong điều khiển tốc độ động cơ điện 1 pha.

  • Hiểu được mạch điều khiển tốc độ quạt bằng Triac.

  • Vẽ được sơ đồ mạch điện tử động cơ một pha. 

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 15 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 12 Bài 15 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 64 SGK Công nghệ 12

Bài tập 2 trang 64 SGK Công nghệ 12

Bài tập 3 trang 64 SGK Công nghệ 12

4. Hỏi đáp Bài 15 Chương 3 Công Nghệ 12

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Cho đến nay, người ta đã nghiên cứu nhiều vấn đề điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ, nhưng nhìn chung thì các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ đều có những ưu nhược điểm của nó và chưa giải quyết được toàn bộ các vấn đề như phạm vi điều chỉnh, năng lượng tiêu thụ, độ bằng phẳng khi điều chỉnh và thiết bị sử dụng.

Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ chủ yếu có thể thực hiện:

- Trên stato: thay đổi điện áp đưa vào dây quấn stato, thay đổi số đôi cực của dây quấn stato hay thay đổi tần số nguồn. 
- Trên rôto: thay đổi điện trở roto hoặc nối nối tiếp trên mạch điện roto một hay nhiều máy điện phụ gọi là nối cấp.

Sửa chữa động cơ máy nén khí - điều chỉnh tốc độ động cơ máy nén khí

1. Điều chỉnh tốc độ động cơ máy nén khí bằng cách thay đổi số đôi cực

 Dây quấn stato có thể nối thành bao nhiêu số đôi cực khác nhau thì tốc độ có bấy nhiêu cấp, vì vậy thay đổi tốc độ chỉ có thể thay đổi từng cấp một không bằng phẳng. Có nhiều cách để thay đổi số đôi cực của dây quấn stato

-  Đổi cách nối dây để có số đôi cực khác nhau. Dùng trong động cơ điện hai tốc độ theo tỷ lệ 2:1  -  Trên rãnh stato đặt 2 dây quấn độc lập có số đôi cực khác nhau, thường để đạt 2 tốc độ theo tỷ lệ 4:3 hoặc 6:5

-  Trên rãnh stato có đặt 2 dây quấn độc lập có số đôi cực khác nhau, mỗi dây quấn lại có thể đổi cách nối để có số đôi cực khác nhau.

Dây quấn rôto trong động cơ không đồng bộ rôto dây quấn có số đôi cực bằng  số đôi cực của dây quấn stato, do đó khi đấu lại dây quấn stato để có số đôi cực khác nhau thì dây quấn rôto cũng phải đấu lại .Như vậy không tiện lợi

Ngược lại, dây quấn roto lồng sóc thích ứng với bất kì só đôi cực nào của dây quấn stato, do đó thích hợp cho động cơ điện thay đổi số đôi cực để ddieuf chỉnh tốc độ.

Mặc dù điều chỉnh tốc độ nhảy cấp, nhưng có ưu điểm giữ nguyên độ cứng của đặc tính cơ.

2. Điều chỉnh tôc độ động cơ máy nén khí bằng cách thay đổi tần số

Tốc độ của động cơ KĐB n = n1[1-s] = [60f/p][1-s]

Khi hệ số trượt thay đổi ít thì tốc độ tỷ lệ thuận với tần số.

Mặt khác, từ biểu thức E1=4.44f1W1KdqØmax ta nhận thấy max tỷ lệ thuận với E1/f1

Người ta mong muốn giữ cho Ømax= const

Muốn vậy phải điều chỉnh đồng thời cả E/f , có nghĩa là phải sử dụng một nguồn điện đặc biệt , đó là các bộ biến tần máy nén khí trong công nghiệp.

Do sự phát triển mạnh mẽ của kĩ thuật vi điện tử và điện tử công suất, các bộ biến tần ra đời đã mở ra một triển vọng lớn trong lĩnh vực điều khiển động cơ xoay chiều bằng phương pháp tần số. Sử dụng biến tần để điều khiển động cơ theo các quy luật khác nhau  [ quy luật U/f, điều khiển véc tơ..] đã tạo ra những hệ điều khiển tốc độ động cơ có các tính năng vượt trội.

3. Điều chỉnh tốc độ động cơ máy nén khí bằng cách thay đổi điện áp cung cấp cho stato.

Ta đã biết, hệ số trượt giới hạn Sth không phụ thuộc vào điện áp, nếu R’2 không đổi thì khi giảm điện áp nguồn U, hệ số trượt tới hạn Sth sẽ không còn Mmax giảm tỉ lệ với U2.

Phương pháp này chỉ thực hiện khi máy mang tải, con khi máy không mang tải mà giảm điện nguồn, tốc độ gần như không đổi.

4. Điều chỉnh tốc độ động cơ máy nén khí bằng cách thay đổi điện trở mạch roto của động cơ roto dây quấn.

Thông qua vành trượt ta nối một biến trở 3 pha có thể điều chỉnh được vào dây quấn rôto

Với một mômen tải nhất định, điện trở phụ càng lớn thì hệ số trượt ở điểm làm việc càng lớn [ từ a đén b rồi c ], nghĩa là tốc độ càng giảm xuống. Vì mômen tỷ lệ với công suất điện trở Pđt, nên ta có : [r2/s2]= [[r2+rf]/s]

Do Pđt bản thân không đổi, I2 cũng không đổi nên một bộ phận công suất cơ trước kia đã biến thành tổn hao đồng    I2 x Rf. Vì lúc đó công suất đưa vào không đổi nên hiệu suất giảm, đây là nhược điểm của phương pháp này. Mặt khác, tốc độ điều chỉnh nhiều hay ít còn phụ thuộc vào tải lớn hay nhỏ.

Xem thêm bài viết: Các tình trạng đặc biệt của động cơ không đồng bộ 3 pha, 

Tại Minh Phú việc bảo dưỡng và sửa chữa máy nén khí được tuân thủ nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn của hãng, với đội ngũ kỹ thuật lâu năm và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sửa chữa bảo, dưỡng máy nén khí sẽ giúp cho quí khách hàng đảm bảo được sự tin cậy với thời gian đáp ứng nhanh, chất lượng sản phẩm tốt, giá cả cạnh tranh, thời gian bảo hành dài hạn. Khi quý khách có nhu cầu cần bảo trì, sửa chữa, cung cấp vật tư hay cần tư vấn, xin vui lòng liên hệ theo số điện thoại 0919 23 28 26 để được giải đáp và hỗ trợ.

Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

Câu 1:Phát biểu nào sau đây đúng:

A. Khi VR giảm, tốc độ quay động cơ cao

B. Khi VR giảm, tốc độ quay động cơ thấp

C. Khi VR tăng, tốc độ quay động cơ cao

D. Đáp án khác

Đáp án: A

Câu 2:Khi sử dụng động cơ điện xoay chiều một pha, người ta phải điều khiển chế độ:

A. Điều khiển tốc độ

B. Mở máy

C. Đảo chiều

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Câu 3:Phương pháp điều khiển tốc độ nào thường được sử dụng:

A. Thay đổi số vòng dây stato

B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ

C. Điều khiển điện áp và tần số đưa vào động cơ

D. Đáp án khác

Đáp án: C

Câu 4:Đối với mạch điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp, người ta:

A. Thay đổi điện áp, giữ nguyên tần số

B. Thay đổi điện áp, thay đổi tần số

C. Thay đổi tần số, giữ nguyên điện áp

D. Giữ nguyên tần số, giữ nguyên điện áp

Đáp án: A

Câu 5:Đối với mạch điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số, người ta:

A. Thay đổi tần số, giữ nguyên điện áp

B. Thay đổi tần số, thay đổi điện áp

C. Giữ nguyên tần số, thay đổi điện áp

D. Giữ nguyên tần số, giữ nguyên điện áp

Đáp án: B

Câu 6:Biến trở VR có liên hệ gì với Triac?

A. Khi VR giảm, Triac dẫn nhiều

B. Khi VR giảm, Triac dẫn ít

C. Khi VR tăng, Triac dẫn nhiều

D. Cả 3 đáp án đều sai

Đáp án: A

Câu 7:Trong mạch điều khiển động cơ một pha:

A. Đóng công tắc, Triac dẫn

B. Đóng công tắc, Triac chưa dẫn

C. Mở công tắc, Triac dẫn

D. Đáp án khác

Đáp án: B

Câu 8:Trong các động cơ sau, đâu là động cơ một pha không thay đổi tốc độ:

A. Quạt trần

B. Quạt bàn

C. Quạt treo tường

D. Máy bơm nước

Đáp án: D

Câu 9:Để thay đổi tốc độ động cơ một pha, người ta có thể:

A. Thay đổi số vòng dây stato

B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ

C. Điều khiển tần số nguồn điện đưa vào động cơ

D. Cả 3 đáp án đều đúng

Đáp án: D

Câu 10:Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha:

A. Thay đổi tốc độ động cơ điện một chiều

B. Thay đổi tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

C. Thay đổi tốc độ động cơ điện xoay chiều ba pha

D. Giữ nguyên tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

Đáp án: B. Vì đây là động cơ điện xoay chiều một pha.

Lý thuyết Công nghệ 12: Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha

I. Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha.

1. Công dụng.

Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha là mạch dung để thay đổi tốc độ của động cơ điện xoay chiều một pha.

2. Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện một pha.

- Thay đổi số vòng dây của stato.

- Điều khiển điện áp đưa vào động cơ.

- Điều khiển tần số dòng điện đưa vào động cơ.

Hiện nay việc sử dụng các mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ một pha bằng cách điều khiển điện áp và tần số đưa vào động cơ được sử dụng khá phổ biến

II. Nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ một pha.

- Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp. Tốc độ được điều khiển bằng mạch điện tử thay đổi trị số

- Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số và điện áp đưa vào ĐC. Mạch điều khiển có nhiệm vụ điều khiển tần số f1và điện áp U1thành tần số f2và điện áp U2đưa vào ĐC

III. Một số mạch điều khiển tốc độ ĐC một pha.

- Công dụng của mạch:Điều khiển động cơ bằng triac.

- Sơ đồ mạch.

-Chức năng các linh kiện trong mạch.

- Nguyên lý hoạt động của mạch: Điều khiển khoảng thời gian dẫn dòng của triac để thay đổi trị số hiệu dụng điện áp đưa vào động cơ

Video liên quan

Chủ Đề