Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được ghi lại theo bảng sau

a] Lập bảng tần số:


Bước 1: liệt kê các giá trị không trùng nhau.


Bước 2: đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị đó. Rồi sắp xếp các số liệu tương ứng vào bảng.


b] Trung bình cộng:


Dựa vào bảng tần số ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu [gọi tắt là số trung bình cộng và kí hiệu là \[\overline X \] như sau:


+ Nhân từng giá trị ứng với tần số tương ứng


+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được.


+ Chia tổng đó cho số các giá trị [tức tổng các tần số]


Ta có công thức :


\[\overline X \, = \frac{{{x_1}{n_1} + {x_2}{n_2} + ... + {x_k}{n_k}}}{{\rm N}}\]


Trong đó : \[{x_1};{x_2};....{x_k}\] là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X. 


\[\left\{ {{n_1};{n_2};...;{n_k}} \right\}\] là k tần số tương ứng


N là số các giá trị.


c] Dựa vào bảng tần số đánh giá nhận xét học lực môn toán của nhóm học sinh

Tham khảo đề kiểm tra 45 phút Chương 3 Thống kê môn Đại số lớp 7: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do bớt đi một số thứ sáu nên trung bình cộng của năm số còn lại là 3. Tìm số thứ sáu

Bài 1: Điểm thi môn tiếng Anh của một nhóm học sinh được ghi lại ở bảng sau:

Hãy cho biết:

a] Tần số của điểm 7.

b] Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu.

c] Tính điểm trung bình của nhóm học sinh trên.

d] Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2: Một nhóm học sinh làm bài kiểm tra môn Toán có điểm số như sau:

a] Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu học sinh làm bài?

b] Lập bảng “tần số” và nhận xét.

c] Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu.

Bài 3: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do bớt đi một số thứ sáu nên trung bình cộng của năm số còn lại là 3. Tìm số thứ sáu.

Bài 1:

a] Tần số của 7 là 4.

b] Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 5.

c] Điểm trung bình:

\[\overline {\rm{X}}  = \dfrac{{3 + 6.2 + 7.4 + 8 + 10}}{9}\]\[ = \dfrac{{61}}{9} \approx 6,8.\]

d] Mốt của dấu hiệu: \[{{\rm{M}}_0} = 7.\]

Bài 2:

a] Dấu hiệu là: “Điểm số của bài kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh”. Có 20 học sinh làm bài.

b] Lập bảng “tần số”:

Nhận xét:

Số các giá trị của dấu hiệu: 20.

Số các giá trị khác nhau: 8.

Giá trị lớn nhất: 10.

Giá trị nhỏ nhất: 2.

Giá trị có tần số lớn nhất: 7.

Giá trị có tần số nhỏ nhất: 6; 10.

Giá trị chủ yếu thuộc khoảng từ 5 đến 7.

c] Điểm trung bình:

Mốt của dấu hiệu: \[{{\rm{M}}_0} = 7.\]

Bài 3:

Gọi sáu số lần lượt là \[a,b,c,d,e,f.\] Theo bài ra ta có

\[\dfrac{{a + b + c + d + e + f}}{6} = 4\]

\[ \Rightarrow {\rm{ }}\]  \[a + b + c + d + e + f = 24\]             [1].

Khi bớt đi số thứ sáu, theo giả thiết ta có

\[\dfrac{{a + b + c + d + e}}{5} = 3\]

\[ \Rightarrow {\rm{ }}\]  \[a + b + c + d + e = 15\]                     [2].

Từ [1] và [2] \[ \Rightarrow {\rm{ }}\] \[f = 24 – 15 = 9.\]

Vậy số thứ sáu là 9.

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Đặt câu hỏi

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho bảng tần số sau:

Tìm a biết số trung bình cộng là 5,65

Xem đáp án » 20/06/2020 482

Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7H được giáo viên ghi lại như sau:

e. Số học sinh làm bài kiểm tra đạt điểm giỏi [từ 8 điểm trở lên] chiếm tỉ lệ bao nhiêu?

Xem đáp án » 20/06/2020 227

Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7H được giáo viên ghi lại như sau:

d. Tìm Mốt của dấu hiệu

Xem đáp án » 20/06/2020 208

Điểm kiểm tra môn Toán của học sinh lớp 7H được giáo viên ghi lại như sau:

c. Lập bảng tần số và tính trung bình cộng

Xem đáp án » 20/06/2020 191

Bài 1:  [ 2đ ]

Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh lớp 7 được giáo viên ghi lại trong bảng sau.

7

10

4

8

6

8

8

9

8

9

5

10

9

5

8

9

3

8

7

10

10

8

9

10

7

8

4

5

6

9

a] Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?

a]     Lập bảng tần số , Tính số trung bình cộng.

Bài 2: [ 2 đ ]

  Thu gọn và tìm bậc của các đơn thức sau.

     a]

              b ]
   

Bài 3: [3 đ ]

   Cho hai đa thức : A[x] =

                         B[x] =

a]     Thu gọn đa thức A[x] và sắp xếp đa thức đó theo thứ tự giảm dần của biến.

b]    Tính A[x] + B[x] và tìm bậc; B[x] – A[x] và tìm bậc.

c]     Tìm nghiệm của A[x] + B[x]

Bài 4: [ 3 đ ]

  Cho

ABC vuông tại A có AB = 3 cm ; AC = 4 cm

a]     Tính BC.

b]  Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Từ D kẻ DH

 BC [ H
 BC]. Chứng minh: DA = DH.

c] HD cắt BA tại E . Chứng minh DEC cân.

Các câu hỏi tương tự

Bài 1: [2,0 điểm]
1. Cho đơn thúca] Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thứcb] Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/3

2. Xác định hệ số của m để đa thức f[x] = mx2 + 3[m – 1]x – 16 có nghiệm là -2


Câu 2 [2,5 điểm]Cho 2 đa thức:P[x] = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3Q[x] = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – xa] Thu gọn và sắp xếp đa thức P[x] và Q[x] theo lũy thừa giảm dần của biếnb] Tìm đa thức C[x] biết C[x] = P[x] + Q[x]c] Chứng minh đa thức D[x] = Q[x] – P[x] vô nghiệm

Câu 3 [2,0 điểm]

Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập [tính bằng phút] của học sinh lớp 7A như sau:a] Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?b] Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệuc] Tính số trung bình cộng của dấu hiệu

Câu 4 [3,0 điểm]

Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD [D thuộc AC], kẻ DE vuông góc với BC tại E, F là giao điểm của hai đường thẳng DE và AB.a] Chứng minh AB = EBb] Chứng minh tam giác ADF bằng tam giác EDCc] Chứng minh: AE //FCd] Gọi H là giao điểm của BD và FC. Chứng ming D cách đều các cạnh tam giác AEH

Câu 5 [0,5 điểm]

Cho đa thức f[x] = ax2 + bx + c với các hệ số a, b, c thỏa mãn: 11a – b + 5c = 0

Biết f[1].f[-2] khác 0. Chứng minh rằng f[1] và f[-2] không th

Câu 1. [2,0 điểm]. Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ II của học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau:

10 9 10 9 9 9 8 9 9 10 9 10 10 7 8 10 8 9 8 9 9 8 10 8 8 9 7 9 10 9

a] Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?

b] Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu.

c] Tính số trung bình cộng.

Câu 2. [2,0 điểm]. Cho đa thức A = x6 + 5 + xy – x – 2x2 – x5 - xy - 2

a] Thu gọn và tìm bậc của đa thức A.

b] Tính giá trị của đa thức A với x = - 1, y = 2018.

c] Chứng tỏ x = 1 là nghiệm của đa thức A.

Câu 3. [2,0 điểm]. Cho hai đa thức P[x] = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 và Q[x] = 3x3 - 4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a] Thu gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.

b] Tính M[x] = P[x] + Q[x]; N[x] = P[x] - Q[x].

Câu 4. [3,0 điểm]. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC tại H, trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = HA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB.

a] Chứng minh: AC = DC.

b] Chứng minh: ACE = DCE.

c] Đường thẳng AC cắt DE tại K. 

Câu 5. [1,0 điểm].

a] Cho f[x] = ax3 + bx2 + cx + d, trong đó a, b, c, d là hằng số và thỏa mãn: b = 3a + c. Chứng tỏ rằng: f[1] = f[-2]

b] Cho hai đa thức h[x] = x2 - 5x + 4, g[x] = x2 + 5x + 1. Chứng tỏ hai đa thức không có nghiệm chung nào.

Video liên quan

Chủ Đề