Để mắc 3 điện trở có giá trị khác nhau thành một mạch điện thi có bao nhiêu cách mắc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng thảo luận với các CAO THỦ trên mọi miền tổ quốc. Hoàn toàn miễn phí!

một câu hỏi về điện: cho 3 điện trở có giá trị như nhau và bằng Ro được mắc với nhau theo những cách khác nhau lần lượt nối với nguồn điện ko đổi luôn mắc với 1 điện trở r khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp [ cách 1] hoặc mắc // [ cách 2] thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở đều bằng 0,2A . a,xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở Ro qua cách mắc còn lại. b,trong các cách mắc trên cách nào tiêu thụ điện năng nhiều nhất,ít nhất. c,cần có ít nhất bao nhiêu điện trở Ro và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không đổi có điện trở r nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở Ro để bằng 0,1A.

đề nghị lần sau ghi đúng chính tả

Last edited by a moderator: 13 Tháng mười một 2011

a]Có 4 cách mắc để điện trở tương của mỗi cách mắc là khác nhau. C1: 3 điện trở mắc nt C2: 3 điện trở mắc // C3: [2 điện trở mắc //] nt với 1 điện trở C4: [2 điện trở mắc nt] // với 1 điện trở p/s: tất cả cách mắc trên đều mắc nt với điện trở r Theo cách mắc 1 ta có [TEX]U=I.[r+3R][/TEX] [1] Theo cách mắc 2 ta có [TEX]U=I.R+3I.r[/TEX] [2] Từ [1] và [2] ta có: [TEX]I.[r+3R]=I.R+3I.r[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow r=R[/TEX] Thay vào [1] ta được : [TEX]U-I.4R=0,8R[/TEX] Theo cách mắc 3: Điện trở tương đương [TEX]\Rightarrow R_1 = r+R+\frac{R}{2}=2,5R[/TEX] Cường độ dòng điện qua mạch chính là [TEX]\Rightarrow I_1=\frac{U}{R_1} = \frac{0,8R}{2,5R}=0,32A[/TEX] Theo cách mắc 4: Điện trở tương đương [TEX]\Rightarrow R_1 = r+\frac{2R.R}{2R+R}=\frac{5}{3}R[/TEX] Cường độ dòng điện qua mạch chính là [TEX]\Rightarrow I_2=\frac{U}{R_1}=\frac{0,8R}{\frac{5}{3}R}=0,48A[/TEX] Từ đó là ra cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R b] VÌ [TEX]P=\frac{U^2}{R_1}[/TEX] nên cách mắc nt sẽ có công suất nhỏ nhất và ngược lại cách mắc // sẽ có công suất lớn nhất c] Cach 1 : 7 điện trở R mắc nt với nhau và nt với r. I toàn mạch lúc đó là 0,1A

Cách 2: 7 điện trở R mắc // và nt với điện trở r. I qua mỗi nhánh là 0,1 và qua điện trở r là 0,7A

a]Có 4 cách mắc để điện trở tương của mỗi cách mắc là khác nhau. C1: 3 điện trở mắc nt C2: 3 pđiện trở mắc // C3: [2 điện trở mắc //] nt với 1 điện trở C4: [2 điện trở mắc nt] // với 1 điện trở p/s: tất cả cách mắc trên đều mắc nt với điện trở r Theo cách mắc 1 ta có [TEX]U=I.[r+3R][/TEX] [1] Theo cách mắc 2 ta có [TEX]U=I.R+3I.r[/TEX] [2] Từ [1] và [2] ta có: [TEX]I.[r+3R]=I.R+3I.r[/TEX] [TEX]\Leftrightarrow r=R[/TEX] Thay vào [1] ta được : [TEX]U-I.4R=0,8R[/TEX] Theo cách mắc 3: Điện trở tương đương [TEX]\Rightarrow R_1 = r+R+\frac{R}{2}=2,5R[/TEX] Cường độ dòng điện qua mạch chính là [TEX]\Rightarrow I_1=\frac{U}{R_1} = \frac{0,8R}{2,5R}=0,32A[/TEX] Theo cách mắc 4: Điện trở tương đương [TEX]\Rightarrow R_1 = r+\frac{2R.R}{2R+R}=\frac{5}{3}R[/TEX] Cường độ dòng điện qua mạch chính là [TEX]\Rightarrow I_2=\frac{U}{R_1}=\frac{0,8R}{\frac{5}{3}R}=0,48A[/TEX] Từ đó là ra cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R b] VÌ [TEX]P=\frac{U^2}{R_1}[/TEX] nên cách mắc nt sẽ có công suất nhỏ nhất và ngược lại cách mắc // sẽ có công suất lớn nhất c] Cach 1 : 7 điện trở R mắc nt với nhau và nt với r. I toàn mạch lúc đó là 0,1A

Cách 2: 7 điện trở R mắc // và nt với điện trở r. I qua mỗi nhánh là 0,1 và qua điện trở r là 0,7A


Câu c có cách giải tổng quát, bạn có thể ghi rõ đc k? Vì đáp án mình hỏi mấy thg bạn thì 10 thg có 9 thg mò tôm bắt ốc, mình muốn kt pp giải cho đúng

Last edited by a moderator: 14 Tháng mười một 2011

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý 9 phần điện học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [209.83 KB, 23 trang ]

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÝ 9 PHẦN ĐIỆN HỌC
A Tóm tắc lý thuyết:
1. Định luật Ôm
a/ Định luật Ôm:

I=

U
R

Trong đó:

U là HĐT, đơn vị V
R là điện trở, đơn vị 
I là CĐDĐ, đơn vị A
* Lưu ý: Giả sử nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong là r, điên trở mạch ngoài
là R, ta có:E = I[R+r ]
Gọi UAB= IR là HĐT của mạch ngoài, thì ta có:
E = UAB + Ir => UAB = E – Ir
- Nếu r rất nhỏ[ r=0] hoặc mạch hở I=0 thì UAB=E
- Nếu R rất nhỏ[R=0] thì I=

E
sẽ có giá trị rất lớn, ta nói nguồn điện bị đoản mạch.
R

b/ Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp.
I=I1=I2=…=In
U=U1+U2+…+Un
R=R1+R2+…+Rn
c/ Định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song.


I=I1+I2+…+In
U=U1=U2=…=Un
1
1
1
1
+…+
 +
Rn
R R1 R2

2. Công thức điện trở:
a/ Công thức tính điện trở:

R=

U
I

b/ Công thức tính điện trở theo chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn: R= 

l
S

Trong đó: l là chiều dài dây dẫn, đơn vị m
S là tiết diện dây dẫn, đơn vị m2
 là điện trở suất, đơn vị  m
R là điện trở, đơn vị là 
+ Nếu hai dây dẫn cùng tiết diện , cùng một vật liệu [ chất liệu] thì:
+ Nếu hai dây dẫn cùng chiều dài và cùng vật liệu thì:


+ Nếu dây dẫn tiết diện tròn thì:

S

R1 l1

R2 l 2

R1 S 2

R2 S1

d 2
4

c/ Công thức tính điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ: Rt=R0[ 1+  t]
Trong đó: R0 là điện trở của vật dẫn ở 00C
Rt là điện trở của vật dẫn ở nhiệt độ t
 là hệ số nở nhiệt của điện trở đơn vịK-1
t là nhiệt độ đơn vị 0C
3.Công của dòng điện:
a. Định nghĩa:
Trang 1


Số đo phần điện năng chuyển hóa sang các dạng năng lương khác trong một đoạn mạch
điện được gọi là công của dòng điện sản ra trong đoạn mạch đó.
b. Công thức:
A=Pt= UIt
Trong đó: U là HĐT tính bằng đơn vị V


I là cường độ dòng điện tính bằng đơn vị A
P là công suất của dòng điện tính bằng đơn vị W
T là thời gian tính bằng đơn vị s
A là công của dòng điện tính bằng đơn vị J.Ngoài ra người ta còn dùng đơn
vịWs hoặc KWh
4. Công suất của dòng điện:
ạ Định nghĩa:
Công suất có được xác định bằng tích của HĐT 2đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện
qua nó.
b.Công thức: P=UI
Ngoài ra người ta còn dùng các công thức khác đó là: P=RI2 Hoặc P=U2/R
*Lưu ý:
- Trên mỗi dụng cụ dùng điện hay trên mỗi đèn điện người ta có ghi hiệu điện thế và
công suất định mức của chúng.
- Khi xét đèn điện hay các thiết bị điện hoạt động bình thường hay không ta so sánh
HĐT thực tế với HĐT định mức, hoặc so sánh cường độ dòng điện thực tế với cường độ
dòng điện định mức
Nếu Utt

Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó.. Bài 6.5 trang 16 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9 – Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Ba điện trở cùng giá trị R=30Ω. a. Có mấy cách mắc ba điện trở này thành một mạch điện? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó. b. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch trên.  

Trả lời:

a] Có 4 cách mắc sau:

b] Điện trở tương đương của mỗi mạch là:

Mạch 1: \[ {R_{{\rm{td}}}} = 3{\rm{R}} = 3 \times 30 = 90\Omega    \]

Quảng cáo

Mạch 2: \[ {R_{{\rm{td}}}} = R + {R \over 2} = 30 + {{30} \over 2} = 45\Omega \]

Mạch 3: \[ {R_{{\rm{td}}}} = {{{R_1}{R_2}} \over {2R + R}} = {{2R} \over 3} = {{2.30} \over 3} = 20\Omega  \]

Mạch 4: \[ {R_{{\rm{td}}}} = {R \over 3} = {{30} \over 3} = 10\Omega  \]

Video liên quan

Chủ Đề