DE Kiểm tra học sinh khuyết tật lớp 3

Đánh giá xếp loại học sinh tiểu học mới nhất theo Thông tư 27

1. Lộ trình áp dụng việc đánh giá học sinh tiểu học mới nhất

Căn cứ theo Điều 2 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh tiểu học được thực hiện theo lộ trình như sau:

- Từ năm học 2020-2021 đối với lớp 1.

- Từ năm học 2021-2022 đối với lớp 2.

- Từ năm học 2022-2023 đối với lớp 3.

- Từ năm học 2023-2024 đối với lớp 4.

- Từ năm học 2024-2025 đối với lớp 5.

2. Quy định về việc đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học

Tại Điều 6 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định về đánh giá thường xuyên như sau:

2.1. Đánh giá thường xuyên về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục của học sinh tiểu học

- Giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp các phương pháp đánh giá, nhưng chủ yếu thông qua lời nói chỉ ra cho học sinh biết được chỗ đúng, chưa đúng và cách sửa chữa;

Viết nhận xét vào vở hoặc sản phẩm học tập của học sinh khi cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời.

- Học sinh tự nhận xét và tham gia nhận xét sản phẩm học tập của bạn, nhóm bạn trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập để học và làm tốt hơn.

- Cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên về các nhận xét, đánh giá học sinh bằng các hình thức phù hợp và phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện.

2.2. Đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh tiểu học

- Giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp các phương pháp đánh giá;

Căn cứ vào những biểu hiện về nhận thức, hành vi, thái độ của học sinh;

Đối chiếu với yêu cầu cần đạt của từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi theo Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học để nhận xét và có biện pháp giúp đỡ kịp thời.

- Học sinh được tự nhận xét và được tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn về những biểu hiện của từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi để hoàn thiện bản thân.

- Cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện và phát triển từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi.

3. Quy định về việc đánh giá xếp loại định kỳ học sinh tiểu học mới nhất

3.1. Thời gian đánh giá học sinh tiểu học

- Giữa học kỳ I;

- Cuối học kỳ I;

- Giữa học kỳ II;

- Cuối năm học.

3.2. Xếp loại đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục

Mức độ đề thi xếp loại học sinh tiểu học

- Giáo viên dạy môn học căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và yêu cầu cần đạt, biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục.

Vào cuối học kỳ I và cuối năm học, đối với các môn học bắt buộc: Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Lịch sử và Địa lý, Khoa học, Tin học và Công nghệ có bài kiểm tra định kỳ;

Vào giữa học kỳ I, học kỳ II, đối với lớp 4, lớp 5: Có thêm bài kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt, môn Toán 

- Đề kiểm tra định kỳ phù hợp với yêu cầu cần đạt và các biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau:

+ Mức 1: Nhận biết, nhắc lại hoặc mô tả được nội dung đã học và áp dụng trực tiếp để giải quyết một số tình huống, vấn đề quen thuộc trong học tập;

+ Mức 2: Kết nối, sắp xếp được một số nội dung đã học để giải quyết vấn đề có nội dung tương tự;

+ Mức 3: Vận dụng các nội dung đã học để giải quyết một số vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lý trong học tập và cuộc sống.

- Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh.

Điểm của bài kiểm tra định kỳ không dùng để so sánh học sinh này với học sinh khác.

Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kỳ I và cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh.

[Khoản 3, Khoản 4 Điều 7 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT]

Xếp loại đánh giá định kỳ học sinh tiểu học

Giáo viên dạy môn học căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và yêu cầu cần đạt, biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo 03 mức sau:

- Hoàn thành tốt: thực hiện tốt các yêu cầu học tập và thường xuyên có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục;

- Hoàn thành: thực hiện được các yêu cầu học tập và có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục;

- Chưa hoàn thành: chưa thực hiện được một số yêu cầu học tập hoặc chưa có biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục.

[Khoản 1 Điều 7 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT]

3.3. Xếp loại đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh tiểu học

Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với các giáo viên dạy cùng lớp, thông qua các nhận xét, các biểu hiện trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và phát triển từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi của mỗi học sinh, đánh giá theo các mức sau:

- Tốt: Đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên.

- Đạt: Đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên.

- Cần cố gắng: Chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.

[Khoản 2 Điều 7 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT]

4. Đánh giá xếp loại học sinh tiểu học ở trường, lớp dành cho người khuyết tật

Tại Điều 8 Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh ở trường, lớp dành cho người khuyết tật như sau:

- Học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục hòa nhập tùy theo dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật, được đánh giá như đối với học sinh không khuyết tật, có điều chỉnh yêu cầu cho phù hợp với dạng khuyết tật và mức độ khuyết tật hoặc theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân.

- Học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục chuyên biệt được đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt hoặc theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân.

- Đối với học sinh học ở các lớp dành cho người khuyết tật: 

Giáo viên đánh giá học sinh căn cứ vào nhận xét, đánh giá thường xuyên qua các buổi học tại lớp dành cho người khuyết tật và kết quả đánh giá định kỳ môn Toán, môn Tiếng Việt được thực hiện theo Mục 3.

Ngọc Nhi

Nội dung nêu trên là phần giải đáp, tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc, vui lòng gửi về Email .

Bạn đang quan tâm đến Đề Kiểm Tra Dành Cho Học Sinh Khuyết Tật Được Thực Hiện Linh Hoạt phải không? Nào hãy cùng Truongxaydunghcm.edu.vn đón xem bài viết này ngay sau đây nhé, vì nó vô cùng thú vị và hay đấy!

truongxaydunghcm.edu.vn mời các bạn tham khảo mẫu sổ theo dõi sự tiến bộ của học sinh khuyết tật, mẫu sổ hồ sơ học sinh khuyết tật, sổ theo dõi đánh giá học sinh khuyết tật trong bài viết này.

Đang xem: đề kiểm tra dành cho học sinh khuyết tật

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA HỌC SINH

Điểm mạnh:

[Các mặt tích cực về kiến thức, kỹ năng, giao tiếp và hành vi, thái độ]

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Khó khăn:

[Các mặt tích cực về kiến thức, kỹ năng, giao tiếp và hành vi, thái độ]

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Nhu cầu:

[Nhu cầu về chăm sóc, giáo dục và phục hồi chức năng]

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN

NĂM HỌC: ………… – ………..

MỤC TIÊU NĂM HỌC [VÀ 3 THÁNG HÈ]

Kiến thức:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Kỹ năng xã hội:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Ý KIẾN CỦA CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

[GVCN; Gia đình; Cán bộ y tế địa phương; Nhân viên hỗ trợ….]

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Ngày…….tháng…………năm 20….

Hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm

MỤC TIÊU HỌC KÌ I

Kiến thức:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Kỹ năng xã hội:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Xem thêm: Bài Tập Chuỗi Phản Ứng Chương Nito Photpho Violet, Ôn Tập Chương Nitơ Photpho

…………………………………………………………………………………………………………..

Ý KIẾN CỦA CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

[GVCN; Gia đình; Cán bộ y tế địa phương; Nhân viên hỗ trợ….]

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Ngày…….tháng…………năm 200

Hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HỌC KÌ I

Tháng

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Kết quả

9

Kiến thức:

     

Kỹ năng xã hội:

     

Phục hồi chức năng:

     

Tháng

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Kết quả

10

Kiến thức:

     

Kỹ năng xã hội:

     

Phục hồi chức năng:

     

NHẬN XÉT CHUNG GIỮA HỌC KÌ I

I. VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH

1. Những tiến bộ:

Kiến thức:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Kỹ năng xã hội:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

2. Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung và phương pháp thực hiện:

Nội dung:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Phương pháp và điều kiện, phương tiện:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Hình thức tổ chức:

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Ngày…….tháng….năm………….

Ban Giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Cha mẹ HS Cán bộ y tế

Ý KIẾN CỦA BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG

[Giữa học kì I]

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………..

Tháng

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Kết quả

11

Kiến thức:

     

Kỹ năng xã hội:

     

Phục hồi chức năng:

     

Tháng

Nội dung

Biện pháp thực hiện

Người thực hiện

Kết quả

12

Kiến thức:

     

Kỹ năng xã hội:

     

Phục hồi chức năng:

     

…… [xem chi tiết trong file tải về]

PHỤ LỤC

Hướng dẫn điền thông tin vào Sổ theo dõi sự tiến bộ của học sinh khuyết tật

Trang 1

Điền đầy đủ thông tin của các dấu ………………. …………………………. Dán ảnh của học sinh theo đúng kích cỡ, ảnh chụp cả người. Ghi đầy đủ các thông tin về HS và gia đình. Đối với phần Khuyết tật chính của HS thì ghi dạng khuyết tật chủ yếu theo phân dạng tật được qui định trong Luật người khuyết tật [Luật 51/2010/QH12]

Trang 2

– Năm học, lớp học, GVCN: Ghi năm hiện tại, kí hiệu lớp học và tên GVCN của HS đang học.

– Những đặc điểm của HS:

Các thông tin lấy từ Phiếu tìm hiểu nhu cầu và năng lực hoặc Phiếu đánh giá tình trạng ban đầu của HS.

Yêu cầu ghi càng chi tiết càng tốt.

Trang 3

– Mục tiêu năm học:

Kiến thức:

– Ghi mục tiêu kiến thức mà HS có thể đạt được sau một năm học.

– Cần bám sát mục tiêu của các môn học, tập trung vào 2 môn cơ bản ở Tiểu học, đồng thời với những môn mà HS thích và có khả năng học tập, điều chỉnh cho phù hợp với khả năng nhận thức của HS.

Kỹ năng:

– Ghi mục tiêu về kỹ năng mà HS có thể đạt được sau một năm học như: kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng giao tiếp, hành vi ứng xử, chấp hành nề nếp, nội quy học tập của trường, lớp…

Chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng:

– Đối với HS khuyết tật cần có sự chăm sóc đặc biệt về sức khỏe và phục hồi chức năng thì cần có mục tiêu này.

– Nếu HS không có nhu cầu về mục tiêu này thì không cần ghi.

– Ý kiến của các thành viên tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân: Bao gồm các ý kiến của gia đình HS, GVCN, ban Giám hiệu nhà trường và cán bộ y tế địa phương [nếu có].

Trang 4

Ghi đầy đủ như ở trang 3

Trang 5

– Cột nội dung: Ghi đầy đủ như ở trang 3 hoặc 4

– Cột biện pháp thực hiện: Ghi những nội dung, biện pháp chủ yếu mà giáo viên, nhà trường, các tổ chức trong và ngoài nhà trường dự định thực hiện để đạt được các mục tiêu mà nhà trường đề ra.

– Cột người thực hiện: Cần chi rõ ai là người thực hiện chính, ai là người phối hợp thực hiện. Người thực hiện chính chỉ có 1 nhưng người phối hợp có thể nhiều người, nhiều tổ chức đoàn thể [kể cả việc phối hợp với gia đình HS].

* Lưu ý: Chỉ ghi thông tin của từng tháng, sau khi đánh giá kết quả thực hiện xong tháng đó rồi mới tiếp tục ghi nội dung thực hiện cho tháng sau để có những điều chỉnh kịp thời.

Trang 6

Nhận xét chung giữa học kỳ I về sự tiến bộ của HS:

Những tiến bộ: Ghi những tiến bộ về kiến thức, kỹ năng và sức khỏe, phục hồi chức năng. Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung và phương hướng thực hiện:

– Nội dung:

Nếu trong quá trình thực hiện thấy không phù hợp về nội dung, kiến thức, kỹ năng, phục hồi chức năng đối với HS thì phải điều chỉnh. Từ đó có những điều chỉnh trong mục tiêu, nội dung giáo dục cho HS.

– Phương pháp và điều kiện, phương tiện, hình thức tổ chức:

Ghi các phương pháp cần thay đổi, cần áp dụng phương pháp dạy học trong thời gian sắp tới, những đồ dùng, phương tiện và hình thức tổ chức để HS có thể tham gia vào hoạt động học tập được tốt hơn.

Trang 7

Ghi tương tự như trang 5

Ghi thêm các ý kiến đồng ý hay các ý kiến khác của Ban Giám hiệu nhà trường.

Xem thêm: Tài Liệu Câu Hỏi Trắc Nghiệm Powerpoint 2007 Có Đáp Án, Trắc Nghiệm Tin Học Powerpoint

Trang 8

Ghi tương tự như trang 6

Trang 9 đến hết trang 15

Ghi tương tự như từ trang 4 đến trang 8

Trang 16

Ghi/đính kèm toàn bộ các biên bản bàn giao khi kết thúc năm học hay tùy theo hình thức mà HS cần: – Lên lớp

– Chuyển cấp

– Chuyển trường

– Chuyển sinh hoạt hè, chuyển hoạt động

* Lưu ý: Hồ sơ này dành cho cả năm học. Các trường có thể lập tiếp kế hoạch các năm học tiếp theo cho HS để tạo thành một bộ Sổ theo dõi sự tiến bộ của HS và đình kèm các giấy tờ khác [Giấy chứng nhận sức khỏe; Các bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; Giấy Chứng nhận học nghề….] để lưu vào Hồ sơ của từng học sinh trong thời gian học tập tại trường.

                       

Vậy là đến đây bài viết về Đề Kiểm Tra Dành Cho Học Sinh Khuyết Tật Được Thực Hiện Linh Hoạt đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website Truongxaydunghcm.edu.vn

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Video liên quan

Chủ Đề