Dđịa chỉ 190 nj-10 được viết tắt như thế nào năm 2024

Thầy Nguyễn Văn Thuật - Trưởng bộ môn Địa lí tiếp tục trao đổi góp ý về một số kiến thức trong sách Địa lí lớp 10, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, nộp lưu chiểu tháng 5 năm 2022.

Dđịa chỉ 190 nj-10 được viết tắt như thế nào năm 2024

Thầy Nguyễn Văn Thuật - Trưởng bộ môn Địa lí, Trường Đại học Đồng Nai. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Thứ nhất, tại trang 26, dòng 6 từ dưới lên, tác giả viết: “Nêu sự khác nhau của nội lực và ngoại lực.”

Theo thầy Nguyễn Văn Thuật, tác giả viết sai tiếng Việt, khi yêu cầu phân biệt 2 đối tượng, không thể dùng từ “của” mà phải dùng từ “giữa”. Vì thế câu trên cần sửa lại như sau : “Nêu sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực.”

Thứ hai, trang 26, dòng 4 từ dưới lên, tác giả viết: “Các đồng bằng châu thổ như đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long được hình thành chủ yếu bởi quá trình nội lực hay quá trình ngoại lực, cụ thể là quá trình nào?”

Theo thầy Nguyễn Văn Thuật, Châu thổ là đồng bằng ở vùng cửa sông do phù sa bồi đắp nên. Chính vì thế không có khái niệm “đồng bằng châu thổ” như tác giả hiểu mà chỉ có khái niệm “châu thổ sông Hồng hoặc châu thổ sông Cửu Long”.

Thứ ba, trang 27, dòng 4 từ dưới lên, tác giả viết: “ Dựa vào hình 6.2, hình 8 và kiến thức đã học, hãy trình bày mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, vành đai núi lửa với sự chuyển dịch các mảng kiến tạo."

Theo thầy Nguyễn Văn Thuật, dựa là đặt một thứ vào một vật khác để đứng vững. Như vậy chỉ dựa tay, dựa lưng .. dựa vào hình làm sao trả lời được câu hỏi?

Theo thầy Nguyễn Văn Thuật đề nghị phải sửa chữ "dựa" thành chữ "nhìn", chỉ có nhìn vào hình thì học sinh mới trả lời được câu hỏi.

Dđịa chỉ 190 nj-10 được viết tắt như thế nào năm 2024

Ảnh minh họa do nhân vật cung cấp

Thứ tư, trang 29, dòng 9 từ dưới lên, tác giả viết: “Bề mặt đất nhận nhiệt nhanh hơn và tỏa nhiệt cũng nhanh hơn bề mặt nước. Vì vậy vào mùa hạ, lục địa có nhiệt độ cao hơn đại dương; còn vào mùa đông, lục địa có nhiệt độ thấp hơn đại dương."

Theo thầy Nguyễn Văn Thuật, đây là nội dung sai lầm nghiêm trọng về kiến thức.

Vận tốc của ánh sáng Mặt Trời không đổi khi chiếu xuống bề mặt Trái Đất. Thành thử không có nơi nào trên Trái Đất nhận bức xạ Mặt Trời nhanh hơn hay chậm hơn.

Đặc tính của nước là hấp thụ nhiệt chậm và tỏa nhiệt cũng chậm, nên biển điều hòa được khí hậu; trái lại bề mặt đệm là đất thì hấp thu nhiệt nhanh và tỏa nhiệt cũng nhanh hơn bề mặt nước.

Thứ năm, trang 42, dòng 5 từ trên xuống, tác giả viết: “Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng cao và hạ thấp theo quy luật hàng ngày."

Theo thầy Nguyễn Văn Thuật, trong thế giới tự nhiên không hề có “quy luật hàng ngày” mà chỉ có quy luật tự nhiên.

Quy luật tự nhiên là một quy tắc nói lên rằng nếu trong thiên nhiên tồn tại một tập các điều kiện thì sẽ có một hậu quả xác định. Ví dụ quy luật địa đới, quy luật nhịp điệu...

Như vậy, thủy triều là một hiện tượng trong rất nhiều hiện tượng tự nhiên khác tuân theo quy luật nhịp điệu...

Thứ sáu, trang 108, dòng 19 từ dưới lên, tác giả viết: “Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên như nước, đất, không khí, sinh vật,..."

Theo thầy Nguyễn Văn Thuật cho rằng, tác giả viết sách viết không chính xác.

Khí hậu, địa hình, nguồn nước, đất, sinh vật là 5 thành phần tự nhiên chính trên Trái Đất chứ không phải là các yếu tố tự nhiên; trong một thành phần tự nhiên sẽ có các yếu tố tự nhiên, ví dụ : nhiệt độ, ánh sáng, không khí... là các yếu tố của thành phần khí hậu, nội dung trên trong sách giáo khoa chỉ đúng từ "không khí".

Điều đáng nói, không khí là yếu tố của thành phần khí hậu nên không thể đứng đồng cấp với các thành phần tự nhiên khác.

Nội dung quan điểm trong bài viết thể hiện góc nhìn của thầy Nguyễn Văn Thuật. Để làm sáng tỏ vấn đề, đảm bảo khách quan và đa chiều, Tòa soạn Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam trân trọng mời các thầy cô, các tác giả có liên quan viết bài phân tích làm rõ, bài viết xin gửi về email: [email protected].

Căn cứ Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư 75/2015/TT-BTNMT, ký hiệu ONT có nghĩa là đất ở tại nông thôn, ODT có nghĩa là đất ở tại đô thị.

Sau đây là ý nghĩa của các ký hiệu thường gặp khác trên sổ đỏ:

- LUC: Đất chuyên trồng lúa nước.

- LUK: Đất trồng lúa nước còn lại.

- LUN: Đất trồng lúa nương.

- BHK: Đất bằng trồng cây hàng năm khác.

- NHK: Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác.

- CLN: Đất trồng cây lâu năm.

- RSX: Đất rừng sản xuất.

- RPH: Đất rừng phòng hộ.

- RDD: Đất rừng đặc dụng.

- NTS: Đất nuôi trồng thủy sản.

- LMU: Đất làm muối.

- NKH: Đất nông nghiệp khác.

- TSC: Đất xây dựng trụ sở cơ quan.

- DTS: Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp.

- DVH: Đất xây dựng cơ sở văn hóa.

- DYT: Đất xây dựng cơ sở y tế.

- DGD: Đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo.

- DTT: Đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao.

- DKH: Đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ.

- DXH: Đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội.

- DNG: Đất xây dựng cơ sở ngoại giao.

- DSK: Đất xây dựng công trình sự nghiệp khác.

- CQP: Đất quốc phòng.

- CAN: Đất an ninh.

- SKK: Đất khu công nghiệp.

- SKN: Đất cụm công nghiệp.

- SKT: Đất khu chế xuất.

- TMD: Đất thương mại, dịch vụ.

- SKC: Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp.

- SKS: Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản.

- SKX: Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm.

- DGT: Đất giao thông.

- DTL: Đất thủy lợi.

- DDT: Đất có di tích lịch sử - văn hóa.

- DDL: Đất có danh lam thắng cảnh.

- DSH: Đất sinh hoạt cộng đồng.

- DKV: Đất khu vui chơi, giải trí công cộng.

- DNL: Đất công trình năng lượng.

- DBV: Đất công trình bưu chính, viễn thông.

- DCH: Đất chợ.

- DRA: Đất bãi thải, xử lý chất thải.

- DCK: Đất công trình công cộng khác.

- TON: Đất cơ sở tôn giáo.

- TIN: Đất cơ sở tín ngưỡng.

- NTD: Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng.

- SON: Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối.

- MNC: Đất có mặt nước chuyên dùng.

- PNK: Đất phi nông nghiệp khác.

- BCS: Đất bằng chưa sử dụng.

- DCS: Đất đồi núi chưa sử dụng.

- NCS: Núi đá không có rừng cây.

Lưu ý, đối với các trường hợp trên sổ đỏ đã ghi rõ ràng mục đích sử dụng đất của từng thửa đất thì trên bản đồ có thể không ghi chú các ký hiệu nêu trên.

Luật sư Phạm Thanh Hữu Đoàn luật sư TP HCM

Nguồn: Vnexpress

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]