Dân tộc bana ở đâu

Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người Ba Na ở Việt Nam có hơn 227.000, cư trú tại 51 tỉnh thành. Địa bàn sinh sống đông nhất làtỉnh Gia Lai với hơn 150.000 người, chiếm 66,1% dân số của cộng đồng dân tộc này.

Một số địa phương khác người Ba Na cư trú là Kom Tum, Phú Yên, Bình Định, Đăk Lăk, Bình Thuận.

"Dân tộc Ba Na là một trong những cư dân sinh tụ lâu đời ở Trường Sơn - Tây Nguyên, kiến lập nên nền văn hóa độc đáo ở đây. Họ là tộc người có dân số đông nhất, chiếm vị trí rất quan trọng trong các lĩnh vực văn hóa, xã hội ở các cao nguyên miền Trung nước ta", theo Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai.

Câu 3: Đâu là trang phục của người dân tộc Ba Na?

A B C

Dân tộc Ba Na là một trong những cư dân sinh tụ lâu đời ở Trường Sơn - Tây Nguyên đã kiến lập nên nền văn hoá độc đáo ở đây. Họ là tộc người có dân số đông nhất, chiếm vị trí rất quan trọng trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội ở các cao nguyên miền Trung nước ta.

Page 2

Có lịch sử từ lâu đời, Lễ cầu an của dân tộc Giáy ở xã Nậm Ban, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang luôn được đồng bào nơi đây gìn giữ. Tập quán này vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.

Page 3

Là dân tộc ít người ở Việt Nam, người Mông xanh cư trú chủ yếu ở 2 thôn Nậm Tu Thượng và Nậm Tu Hạ của xã Nậm Xé [huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai]. Người Mông xanh hiện vẫn còn lưu giữ được phong tục tập quán, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, đặc biệt là nghi lễ cưới hỏi đặc sắc.

Bắt đầu bước vào vụ gieo trồng mới, bà con làng O Pếch [xã Ia Pếch, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai] lại tổ chức Lễ cúng cầu mưa ngay tại nhà rông của làng. Nghi thức cúng tế ấy đã được bà con gìn giữ và duy trì nhiều năm liền, là hoạt động tín ngưỡng lâu đời, mang giá trị tinh thần to lớn trong đời sống người Jrai.

Trong cộng đồng dân tộc Mông, ngoài phong tục, tập quán và lễ hội truyền thống đặc sắc thì cấu trúc nhà ở cũng độc đáo không kém.

Thêu truyền thống, nét đẹp văn hóa đặc sắc của người Lô Lô ở xã Đức Hạnh, huyện Bảo Lạc [Cao Bằng].

Vào dịp Tết cổ truyền Chôl Chhnăm Thmây, người Khmer Nam Bộ thường tổ chức lễ tắm ông bà tại nhà.

Nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào Xê-đăng, những năm qua, Đảng bộ và chính quyền huyện Tu Mơ Rông [Kon Tum] đã có nhiều giải pháp kịp thời và phù hợp.

Ở Pờ Sì Ngài có một điều thật đặc biệt! Nơi đây có một nghệ nhân được xem là người trong số rất ít người ở Lào Cai biết và vẫn giữ được nghề truyền thống của người Dao đỏ - nghề vẽ tranh thờ. Đó là nghệ nhân Chảo Sành Nhàn.

Từ trong dòng chảy tộc người, người Thái Tây Bắc đã sản sinh ra một loại hình văn hóa dân gian xuất sắc dân ca tình yêu tiếng lòng của người xứ mây, xứ núi.

Với hơn 5.000 bộ cồng chiêng trên địa bàn, chiếm hơn một nửa số bộ cồng chiêng tại Tây Nguyên, tỉnh Gia Lai là một trong những địa phương còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc.

Trong những ngày Tết cổ truyền Vào năm mới 2020 diễn ra từ ngày 13-16/4 vừa qua, các chùa Phật giáo Nam tông Khmer ở Nam Bộ đã tối giản hóa các nghi thức chính của lễ hội như: tổ chức lễ tắm phật tượng trưng, tổ chức lễ rước đại lịch không tập trung đông bà con phật tử; tổ chức cầu siêu chung cho người quá cố tại một điểm và chỉ tổ chức một lần...

Lễ cúng ngõ [Ver Bri ] của dân tộc M’nông là nghi lễ liên quan đến các hiện tượng của thiên nhiên như mưa, gió, sấm sét và những vị thần chi phối đến cuộc sống, canh tác nông nghiệp của đồng bào.

Mù Cang Chải là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái với đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó người Mông chiếm 91%. Người Mông ở Mù Cang Chải có nhiều nghề truyền thống mang nét văn hóa độc đáo đặc trưng, trong đó có nghề rèn, đúc. Những năm gần đây, nghề rèn của người Mông nơi đây được nhiều du khách trong, ngoài nước biết đến khi gắn với các sản phẩm du lịch, từ đó mở ra hướng phát triển mới, góp phần nâng cao thu nhập của người dân cũng như bảo tồn nghề rèn truyền thống.

Rô-băm là loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống của đồng bào Khmer Nam Bộ và đang có nguy cơ bị mai một. Tuy nhiên, ở ấp Giồng Lức, xã Đa Lộc, huyện Châu Thành [Trà Vinh] có nghệ nhân Thạch Sang [tên thường gọi là Sô Van], dù tuổi đã cao nhưng vẫn miệt mài truyền dạy loại hình nghệ thuật múa truyền thống độc đáo này cho các thế hệ con, cháu.

Mỗi tối, khi núi rừng dần tĩnh lặng, những tiếng lách cách lại vang lên trong các gia đình người Cơ Tu ở thôn Giàn Bí [xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng]. Đó là tiếng dệt vải của các chị em trong Tổ dệt thổ cẩm xã Hòa Bắc, những người tiên phong gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm của cha ông sau thời gian dài bị mai một.

Sống dưới chân đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam sở hữu nghệ thuật điêu khắc tượng gỗ truyền thống độc đáo. Trong từng tác phẩm của mình, với những họa tiết, hình khối, đường nét riêng, sinh động, mạnh mẽ và phóng khoáng, người Cơ Tu không chỉ muốn gửi gắm vào đó những tâm tư, tình cảm, đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc mình mà còn muốn lưu giữ cho con cháu nghệ thuật điêu khắc độc đáo của dân tộc. Nghệ nhân ALăng Blêu ở thôn Gừng, thị trấn P’rao, huyện Đông Giang [Quảng Nam] là một người như thế. Anh được cộng đồng xem như là người giữ lửa nghệ thuật điêu khắc Cơ Tu.

Đối với người Cơ-tu, cây nêu luôn có ý nghĩa quan trọng, giúp kết nối với tổ tiên, thần linh, cầu bình an, mưa thuận gió hòa…

Người Xạ Phang - một nhóm nhỏ của dân tộc Hoa, có dân số hơn 2.000 người, sinh sống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa tại các huyện Mường Chà, Nậm Pồ, Mường Nhé, Tủa Chùa [Điện Biên]. Người Xạ Phang hiện còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, trong đó phải kể đến nét độc đáo của trang phục truyền thống.

Hằng năm vào khoảng cuối tháng Chạp, sau khi thu hoạch mùa màng xong, người Êđê sinh sống trong các buôn lại chuẩn bị lễ vật để cúng bến nước, cầu thần linh ban phước lành cho dân làng, người người làm ăn khá giả, khỏe mạnh, đoàn kết; cầu cho nguồn nước dồi dào, luôn chảy trong, chảy suốt, chảy sạch…

Tây Nguyên nói chung và Gia Lai nói riêng đang bước vào mùa lễ hội, điển hình là Lễ Pơ-thi [hay còn gọi là Lễ bỏ mả] – một nghi thức văn hóa độc đáo được lưu truyền lâu đời của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên mảnh đất Tây Nguyên đại ngàn. Đây cũng là dịp để những nghệ nhân tạc tượng trong mỗi buôn, làng chỉ bằng dụng cụ thô sơ và tư duy sáng tạo thổi hồn vào những khúc gỗ vô tri, biến chúng thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong mùa lễ hội.

Lễ hội Gầu Tào ở huyện Mai Châu [Hòa Bình] là lễ hội dân gian truyền thống, nét sinh hoạt tín ngưỡng nhằm tôn vinh bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Mông.

Video liên quan

Chủ Đề