Đặc điểm bán hàng trong cơ chế thị trường

Cơ chế thị trường là gì? Mời quý khách hàng cùng theo dõi bài viết dưới đây của công ty Luật ACC để biết thông tin cụ thể về các thắc mắc trên.

Cơ chế thị trường

Theo nhiều quan điểm hiện nay thì cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các mối quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.

Theo quan điểm của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thì cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là cái gì, như thế nào và cho ai. Cơ chế thị trường bao gồm các yếu tố cơ bản là cung, cầu và giá cả hàng hoá.

Hoặc quan điểm khác cho rằng cơ chế thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể [hoạt động] kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng và cơ cấu sản xuất.

Nói tóm lại, cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thị trường do sự tác động của các quy luật vốn có của nó. Nói một cách cụ thể hơn, cơ chế thị trường là hệ thống hữu cơ của sự thích ứng lẫn nhau, tự đIều tiết lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung – cầu, cạnh tranh …trực tiếp phát huy tác dụng trên thị trường để điều tiết nền kinh tế thị trường, là một bộ máy tinh vi để phối hợp một cách không tự giác hoạt động của người tiêu dùng với các nhà sản xuất. Cơ chế thị trường tự phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có thị trường và do đó có cơ chế thị trường hoạt động.

Cơ chế thị trường tiếng Anh có nghĩa là: The market mechanism.

Khái niệm về cơ chế thị trường được dịch sang tiếng anh như sau:

The market mechanism is the self-regulating mechanism of the market economy due to the influence of its inherent laws. To be more specific, the market mechanism is an organic system of mutual adaptation and mutual self-regulation of the factors of price, supply and demand, competition, etc., which directly take effect in the market. market to regulate the market economy, is a sophisticated apparatus for unconsciously coordinating the activities of consumers with producers. The market mechanism spontaneously arises and develops with the development of the market economy, which arises and develops with the development of the market economy, where there is production and exchange of goods, there is a market and therefore the market mechanism works.

Ở nội dung trên chúng ta đã tìm hiểu về định nghĩa của cơ chế thị trường là gì?, trong phần này chúng tôi sẽ giới thiệu tới quý vị về nguyên tắc phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường, cụ thể như sau:

– Nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng, nguồn lực trong cơ chế thị trường được phân bổ theo quy luật của thị trường. Ví dụ: quy luật cung – cầu, quy luật giá trị,…

Tuy nhiên, để cơ chế thị trường thực hiện tốt được chức năng của mình, thì đảm bảo các yếu tố về thông tin, sự cạnh tranh công bằng, không có ảnh hưởng ngoại lai,….

Nếu không thỏa mãn những điều kiện này thì nguồn lực phân bổ không thể đạt mức tối ưu, do đó, hoạt động kinh doanh trong thị trường thất bại, có thể dẫn tới sự khủng hoảng nền kinh tế trong một khu vực nhất định.

– Tối đa hóa lợi ích là mục tiêu cũng là nguyên tắc để phân bổ nguồn lực trong cơ chế thị trường. Theo đó, nguồn lực sẽ được phân bổ vào những ngành, lĩnh vực hay địa bàn nào mang lại lợi ích tối đa cho người sở hữu nguồn lực đó. Theo hình thức phân bổ này, hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra được cung cấp theo giá cả cân bằng cung – cầu trên thị trường.

Trên đây là toàn bộ nội dung trả lời cho câu hỏi cơ chế thị trường mà chúng tôi cung cấp đến cho quý khách hàng. Nếu có bất kỳ vấn đề vướng mắc cần giải đáp cụ thể, hãy liên hệ với Công ty luật ACC để được hỗ trợ:

Hotline: 1900.3330Zalo: 0846967979Gmail:

Website: accgroup.vn

Đứng trước xu thế phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới thì nước Việt Nam ta còn là một trong những nước có nền kinh tế chậm phát triển, nghèo nàn và lạc hậu. Cơ sở hạ tầng thấp kém, trình độ quản lý lạc hậu, khoa học kỹ thuật kém phát triển vẫn luôn là một trong những vấn đề bức xúc chưa hạn chế được. Đất nước Việt Nam ta đang đứng trước những khó khăn lớn về mọi mặt nhất là trong phát triển kinh tế, do đó chúng ta cần phải áp dụng những biện pháp phát triển kinh tế thật thận trọng, khẩn trương và làm sao để có hiệu quả nhất. Chính vì vậy việc áp dụng quy luật giá trị vào việc phát triển nền kinh tế thị trường là rất quan trọng. Chúng ta cần phải thật linh hoạt trong từng vấn đề, từng lĩnh vực của sự phát triển kinh tế. Vậy, cơ chế thị trường là gì, phân tích cơ chế thị trường theo định hướng XHCN tại Việt Nam.

Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Cơ chế thị trường là gì?

Theo nhiều quan điểm hiện nay thì cơ chế thị trường là tổng thể các yếu tố cung, cầu, giá cả và thị trường cùng các mối quan hệ cơ bản vận động dưới sự điều tiết của các quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục tiêu duy nhất là lợi nhuận.

Theo quan điểm của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX thì cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là cái gì, như thế nào và cho ai. Cơ chế thị trường bao gồm các yếu tố cơ bản là cung, cầu và giá cả hàng hoá.

Hoặc quan điểm khác cho rằng cơ chế thị trường là quá trình tương tác lẫn nhau giữa các chủ thể [hoạt động] kinh tế trong việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng và cơ cấu sản xuất.

Nói tóm lại, cơ chế thị trường là cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế thị trường do sự tác động của các quy luật vốn có của nó. Nói một cách cụ thể hơn, cơ chế thị trường là hệ thống hữu cơ của sự thích ứng lẫn nhau, tự đIều tiết lẫn nhau của các yếu tố giá cả, cung – cầu, cạnh tranh …trực tiếp phát huy tác dụng trên thị trường để điều tiết nền kinh tế thị trường, là một bộ máy tinh vi để phối hợp một cách không tự giác hoạt động của người tiêu dùng với các nhà sản xuất. Cơ chế thị trường tự phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có thị trường và do đó có cơ chế thị trường hoạt động.

Cơ chế thị trường tiếng Anh có nghĩa là: The market mechanism.

Khái niệm về cơ chế thị trường được dịch sang tiếng anh như sau:

The market mechanism is the self-regulating mechanism of the market economy due to the influence of its inherent laws. To be more specific, the market mechanism is an organic system of mutual adaptation and mutual self-regulation of the factors of price, supply and demand, competition, etc., which directly take effect in the market. market to regulate the market economy, is a sophisticated apparatus for unconsciously coordinating the activities of consumers with producers. The market mechanism spontaneously arises and develops with the development of the market economy, which arises and develops with the development of the market economy, where there is production and exchange of goods, there is a market and therefore the market mechanism works.

2. Phân tích cơ chế thị trường theo định hướng XHCN tại Việt Nam:

Trong nền kinh tế thị trường có một loạt những quy luật kinh tế vốn có của nó như quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh…Các quy luật đó đều biểu hiện sự hoạt động của mình thông qua giá cả thị trường. Nhờ sự vận động giá cả thị trường mà diễn ra một sự thích ứng một cách tự phát giữa khối lượng và cơ cấu của sản xuất [tổng cung] với khối lượng và cơ cấu của sản xuất [tổng cung], tức là sự hoạt động của các quy luật đó đã điều tiết nền sản xuất xã hội.

Xem thêm: Cơ chế là gì? Bàn về một số khái niệm liên quan đến cơ chế?

Trong thời gian vừa qua ở Việt Nam, cải cách các chính sách kinh tế đã có ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng và cấu trúc lại nền kinh tế. Sự kết hợp giữa các biện pháp ổn định hoá kinh tế và các biện pháp tự do hoá, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ Trung ương đối với các hoạt động kinh tế dựa trên thước đo của thị trường, thực hiện chính sách mở cửa trong quan hệ kinh tế quốc tế đã tạo nên những chuyển biên rõ nét về tốc độ tăng trưởng kinh tế và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Cùng với các chính sách cải cách đó, hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể. Trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế thị trường, Việt Nam đang mong muốn tìm kiếm cho mình một nền kinh tế mà trong đó có sử dụng được các tác dụng tích cực và hạn chế những khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của nhà nước đối với hai mặt tăng trưởng kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội.

Ngoài chức năng là nơi kiểm nghiệm sự chấp nhận của người tiêu dùng, thì thị trường còn có chức năng là đóng vai trò như một đòn bẩy, nó kích thích và hạn chế sản xuất và tiêu dùng. Trên thị trường mọi hàng hoá đều mua bán theo giá cả thị trường. Cho nên người sản xuất luôn tìm cách hạ giá thành sản xuất ít hơn giá cả thị trường, không những không giảm mà còn tăng chất lượng sản phẩm. Điều này tạo điều kiện cho người sản xuất có một thế mạnh trên thị trường và làm ăn có lãi. Dẫn đến làm phát triển sự tiến bộ xã hội. Cạnh tranh cung – cầu làm cho giá cả thị trường biến đổi thông qua sự biến đổi đó thị trường có tác dụng kích thích hoặc hạn chế sản xuất đối với người sản xuất, kích thích hoặc hạn chế tiêu dùng đối với người tiêu dùng. Ngoài ra thị trường còn cung cấp thông tin cho người sản xuất và người tiêu dùng. Thị trường cho biết những biến động về nhu cầu xã hội, số lượng giá cả, cơ cấu và xu hướng thay đổi của nhu cầu các loại hàng hoá dịch vụ. đó là những thông tin cực kỳ quan trọng đối với người sản xuất hàng hoá, giúp họ điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với thông tin của thị trường.

Cơ chế thị trường hoạt động theo các quy luật của nền kinh tế thị trường. Đó là quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ Thông qua các hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá cơ chế thị trường với sự dẫn dắt của giá cả đã có tác dụng trực tiếp điều tiết sản xuất, tiêu dùng và đầu tư. Chính bàn tay vô hình này làm cho cơ cấu sản xuất, cơ cấu hàng hoá phù hợp với khối lượng và chất lượng nhu cầu. Cơ chế thị trường tự động kích thích sự phát triển sản xuất với người tiêu dùng. Cơ chế thị trường đã đặt người tiêu dùng lên hàng đầu khách hàng là thượng đế.

Như vậy nền kinh tế thị trường có khả năng tập hợp tự động được hành động trí tuệ và tài lực của hàng triệu con người và hướng tới lợi ích chung của xã hội đó là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng năng suất lao động, tăng hiệu quả sản xuất. Các nhà kinh tế đã khẳng định rằng: cơ chế thị trường là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế hàng hoá cho hiệu quả cao nhất, cơ chế thị trường đã tạo ra những thành tựu to lớn nhất mà từ trước đến nay chưa một nền kinh tế nào đạt tới được.

Cơ chế thị trường giải quyết tốt ba vấn đề cơ bản của nền sản xuất đó là sản xuất ra cái gì ? Như thế nào? Cho ai? thông qua lợi nhuận. Đây là điều mà các cơ chế kinh tế trước đây không thể giải quyết nổi hoặc giải quyết được nhưng còn nhiều vướng mắc.

Ngoài ra, tại Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI đã chỉ rõ: Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trong phát triển giáo dục và đào tạo. Vậy, tại sao phải chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường và phải bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chi phối ảnh hưởng tới toàn bộ các hoạt động của đất nước ta, trong đó có giáo dục và đào tạo. Thành công của quá trình đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo phụ thuộc rất nhiều vào sự chủ động, năng lực của tổ chức, cá nhân trong việc chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của cơ chế thị trường.

Mặt tích cực của cơ chế thị trường là chú trọng giải quyết quan hệ cung cầu; cạnh tranh, tạo động lực nâng cao chất lượng đào tạo, chú trọng hiệu quả đầu tư. Mặt tiêu cực của cơ chế thị trường trong giáo dục là chạy theo lợi nhuận tối đa, bỏ quên lợi ích lâu dài của người học, gây bức xúc xã hội. Trong khi đó, chức năng xã hội và vai trò quan trọng của giáo dục không cho phép biến giáo dục thành thị trường hàng hóa thông thường. Trong bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần vận dụng những yếu tố tích cực của kinh tế thị trường để phát triển giáo dục ở phạm vi và mức độ phù hợp. Ảnh hưởng của kinh tế thị trường đến giáo dục là đương nhiên, không nên kì thị, né tránh nhưng phải chủ động phát huy ưu thế, đồng thời làm tốt công tác quản lý, ngăn ngừa, hạn chế những mặt trái của kinh tế thị trường; khuyến khích đầu tư giáo dục không vì lợi nhuận.

Bên cạnh những vấn đề ưu điểm thì nền kinh tế thị trường không tránh khỏi những hạn chế của nó. Nhà kinh tế học nổi tiếng Samelson đã nói rằng “sau khi tìm hiểu về bàn tay vô hình chúng ta không nên quá say mê vẻ đẹp của cơ chế thị trường coi đó là hiện thân của sự hoàn hảo là tinh tuý của sự hài hoà, của đấng cao siêu, nằm ngoài tầm tay con người”. Cũng như báo cáo của ban chấp hành Trung ương tại Đại hội VII nêu rõ “sẽ sai lầm nếu cho rằng nền kinh tế thị trường sẽ là liều thuốc vạn năng. Cùng với sự kích thích của sản xuất phát triển, kinh tế thị trường cũng là môi trường thuận lợi làm nảy sinh và phát triển nhiều loại tiêu cực của xã hội. Thị trường cũng như hiện tượng thai nghén, chưa biết sẽ ra sao. Điều đó có nghĩa là bao hàm cả khả năng thất bại”. Mặt khác cơ chế thị trường không bảo đảm được việc tạo ra một cơ cấu sản phẩm tối ưu phù hợp với yêu cầu xã hội. Do chạy theo lợi nhuận nên nhà sản xuất có thể gây nên những tác động tiêu cực cho xã hội như ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, phân hoá giàu nghèo mà toàn xã hội phải gánh chịu.

Xem thêm: Nhà tạo lập thị trường là gì? Nội dung và vai trò của nhà tạo lập

Thị trường và cơ chế thị trường có những khuyết điểm nhất định và cụ thể. Do tính tự phát dẫn tới sự hỗn độn trong nền kinh tế. Mặt khác nó kích thích lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ, nhưng lại xem nhẹ lợi ích xã hội, lợi ích tập thể. Nó chỉ phản ánh những nhu cầu trước mắt mà không vạch ra nhu cầu tương lai. Những chỉ số kinh tế như giá cả lợi nhuận thường xuyên biến động làm cho người sản xuất và lưu thông hàng hoá khó định hướng, thường bị động đối phó, nhiều lúc gây ra sự lãng phí lao động xã hội.

Nhận thức được những đặc điểm đó Nhà nước có thể sử dụng lực lượng dự trữ về kinh tế và những chính sách phù hợp như kế hoạch, thuế, hợp đồng kinh tế để cùng với thị trường điều khiển sự hoạt động của nền kinh tế theo định hướng và mục tiêu xác định.

Video liên quan

Chủ Đề