Công thức hóa học của một chất không cho biết

Bắt đầu vào lớp 8, bạn học sẽ được làm quen với môn Hóa học. Trong môn học này, bạn sẽ được làm quen các công thức hóa học và giáo viên sẽ yêu cầu bạn nhớ các công thức hóa học này trong quá trình làm bài.

Công thức hóa học là gì? Các công thức hóa học cần nhớ là những công thức nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua nội dung bài viết ngay sau đây.

Công thức hóa học là gì?

Công thức hóa học được hiểu là một ký hiệu mô tả số lượng và tên nguyên tử có trong một phân tử nhất định. Công thức hóa học cung cấp thông tin về cấu tạo của một chất, hình dạng ba chiều của nó và cách nó sẽ tương tác với các phân tử, nguyên tử và ion khác.

Các ký hiệu trong bản tuần hoàn hóa học mô tả tên các chất cấu thành phân tử. Tùy vào nguyên tố mà chỉ số của chúng có thể khác nhau.

Công thức hóa học dùng để biểu diễn thông tin về các nguyên tố có trong hợp chất đồng thời dung để diễn tả về quá trình xảy ra phản ứng hóa học. Mỗi hợp chất lại có một công thức hóa riêng, diễn đạt những tính chất đặc thù riêng biệt.

Bên cạnh các công thức hóa học của các chất và hợp chất, còn có một số công thức được sử dụng để giải quyết một số bài toán hóa học như công thức tính nồng độ mol, công thức tính độ tan. Những công thức này được xây dựng trên cơ sở của các định nghĩa và tính chất hóa học của các chất, hợp chất.

Cùng với các kiến thức cơ sở như bảng hóa trị hay bảng nguyên tử khối hóa học, các công thức hóa học này sẽ song hành với các bạn trong suốt quá trình học hóa và là công cụ để các bạn có thể xử lý các bài toán hóa học một cách nhanh chóng nhất.

Các loại công thức hóa học

Sau khi chúng ta tìm hiểu công thức hóa học là gì? Chúng ta cùng xem công thức hóa học có những loại nào nhé.

ó nhiều loại công thức khác nhau, bao gồm các công thức hóa học phân tử, thực nghiệm, cấu trúc và hóa học ngưng tụ.

Công thức phân tử

Công thức phân tử giúp hiển thị số lượng nguyên tử thực tế trong mỗi phân tử. Nó thường được gọi là công thức tường minh để mô tả các phân tử, đơn giản vì nó thuận tiện và hầu hết các phân tử có thể được tra cứu sau khi xác định công thức của chúng.

Ví dụ công thức phân tử: Hydro peroxide có công thức phân tử là: H2O2, Glucose có công thức là: C6H12O6

Công thức cấu trúc

Công thức cấu trúc của một phân tử là một công thức hóa học được mô tả chi tiết hơn công thức phân tử. Các liên kết hóa học thực tế giữa các phân tử được hiển thị. Điều này giúp người đọc hiểu làm thế nào các nguyên tử khác nhau được kết nối và do đó làm thế nào các phân tử hoạt động trong không gian.

Đây là thông tin quan trọng vì hai phân tử có thể có chung số lượng và loại nguyên tử nhưng là đồng phân của nhau. Ví dụ, ethanol và dimethyl ether có chung công thức phân tử là C2H6O, nhưng khi viết bằng công thức cấu trúc sẽ khác nhau là: Ethanol có công thức cấu trúc: C2H5OH; Dimethyl ether có công thức cấu trúc: CH3OCH3.

Trong hóa học hữu cơ thì một chất có thể có nhiều đồng phân và tính chất hóa học của chúng sẽ khác nhau. Vì vậy phải sử dụng công thức cấu trúc để biểu diễn sẽ chính xác hơn.

Công thức thực nghiệm

Công thức thực nghiệm đại diện cho số lượng nguyên tử tương đối của mỗi nguyên tố trong hợp chất. Nó chỉ biểu diễn dạng tổng quát hay dạng rút gọn của một công thức hóa học. Công thức thực nghiệm được xác định bởi trọng lượng của mỗi nguyên tử trong phân tử.

Đôi khi công thức phân tử và thực nghiệm là như nhau, chẳng hạn như H2O, trong khi các công thức khác thì khác. Ví dụ công thức thực nghiệm của glucose là: CH2O

Công thức cô đặc

Một biến thể đặc biệt của một công thức thực nghiệm hoặc cấu trúc là công thức cô đặc. Công thức cấu trúc cô đặc có thể bỏ qua các ký hiệu cho carbon và hydro trong cấu trúc, chỉ đơn giản chỉ ra các liên kết hóa học và công thức của các nhóm chức.

Ví dụ công thức phân tử của hexane là: C6H14. Nhưng công thức cô đặc của nó là: CH3[CH2]4CH3

Công thức này không chỉ cung cấp số lượng và loại nguyên tử mà còn chỉ ra vị trí của chúng trong cấu trúc.

Các công thức hóa học cần nhớ

Khi bạn đọc đã hiểu công thức hóa học là gì? Các loại công thức hóa học thì bạn cũng phải biết công thức để xác định các chỉ số như số mol, nồng độ phần trăm dung dịch,… Sau đây là các công thức hóa học cần nhớ.

Công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch

– Tính nồng độ phần trăm dựa vào khối lượng chất tan và khối lượng dung dịch

C% =

– Xác định nồng độ phần trăm dựa vào khối lượng riêng, nồng độ mol, khối lượng mol.

C% =

Công thức tính nồng độ mol

– Tính nồng độ mol dựa vào số mol chất tan và thể tích dung dịch

CM =

– Xác định nồng độ mol dựa vào nồng độ phần trăm, trọng lượng riêng và khối lượng mol.

CM =

Công thức tính khối lượng chất rắn, chất tan

– Công thức tính khối lượng riêng chất rắn

m = n x M

Trong đó: n là số mol và M là khối lượng mol

– Công thức tính khối lượng riêng chất tan

mchất tan =

Như vậy, trên đây chúng tôi đã cung cấp cho các bạn khái niệm công thức hóa học là gì? Các công thức hóa học cần nhớ khi giải các bài toán hóa học. Nếu bạn đọc còn băn khoăn vui lòng liên hệ với chúng tôi để được giải đáp nhé.

Trong chương trình hóa THCS và THPT lớp 8 đến lớp 12, các em không chỉ học hoá học vô cơ mà còn tiếp thu một loạt các kiến thức chuyên sâu hơn về cả hóa hữu cơ. Để giúp các em nắm vững các công thức hóa học từ lớp 8 đến 12 thường gặp trong chương trình hóa THCS và THPT, trong bài viết dưới đây Team Marathon Education đã tổng hợp lại các công thức hoá học lớp 8 và lớp 9 cần nhớ, các công thức Hóa 10 theo chương và các công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ lớp 10 đến lớp 12 cần nhớ theo chương cụ thể và chi tiết nhất.

Công thức hóa học là gì? 

Các công thức hóa học dùng để biểu diễn thông tin về các nguyên tố có trong hợp chất hoá học [Nguồn: Internet]

Công thức hoá học là công thức được dùng để biểu diễn thông tin về các nguyên tố có trong hợp chất hoá học, đồng thời để diễn tả về quá trình phản ứng xảy ra. Mỗi một công thức được xây dựng mang tính đặc thù riêng, chỉ mô phỏng những tính chất của một hợp chất, diễn đạt những tính chất đặc thù của hợp chất hay phản ứng đó.

Ngoài các công thức hoá học của chất và hợp chất, trong hoá học còn sử dụng một số công thức căn bản như tính số mol, nồng độ tan, tính hóa trị,… để tính toán và giải quyết các bài toán hoá học.

Các công thức hóa học lớp 8, lớp 9 cần nhớ 

Trước khi tiến vào chương trình hoá học 10, các em học sinh cần hiểu rõ và nắm được những tính chất cơ bản của hoá học cấp THCS [cụ thể là kiến thức hoá học 8 và 9]. Đây chính là tiền đề để các em học tập và phát triển kiến thức về các công thức hoá học lớp 10. 

Dưới đây là tổng hợp công thức hoá học lớp 8 và lớp 9 mà các em cần ghi nhớ:

Bảng tổng hợp các công thức hóa học THCS [Nguồn: Internet]

Công thức tính số mol:

Trong đó: 

  • n là số mol [đơn vị: mol].
  • M là khối lượng mol [đơn vị: m/mol].
  • m là khối lượng [đơn vị: g].

Bên cạnh đó, còn có một số công thức cũng giúp tính số mol của 1 chất. Tuỳ vào thí nghiệm và dữ kiện đề bài, các em có thể vận dụng các công thức này một cách linh hoạt. Tuy nhiên, nhìn chung những công thức tính mol này đều được suy ra từ các công thức cơ bản của hoá học lớp 8 và 9.

Ví dụ như:

Công thức tính nồng độ phần trăm:

C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%

Trong đó: 

  • C% là nồng độ phần trăm.
  • mct là khối lượng chất tan.
  • mdd là khối lượng dung dịch.
  • mdd = mct + mdm [mdm là khối lượng dung môi].

Công thức tính nồng độ mol:

C_M=\frac{n_{ct}}{V_{dd}}

Trong đó:

  • CM là nồng độ mol.
  • nct là số mol chất tan.
  • Vdd là thể tích của dung dịch [đơn vị: lít].

Công thức tính khối lượng:

Trong đó:

  • m là khối lượng.
  • n là số mol.
  • M là khối lượng mol.

Tổng hợp các công thức hóa học lớp 10 theo chương

Các công thức hóa học này sẽ đi cùng các em xuyên suốt quá trình học môn hóa lớp 10 – 11 – 12. Nội dung tổng hợp công thức hóa học lớp 10 chi tiết theo từng chương dưới đây sẽ giúp các em hệ thống lại kiến thức quan trọng và ghi nhớ được lâu hơn.

  Phenolphtalein Là Gì? Tính Chất Đặc Trưng Và Ứng Dụng Phenolphtalein

Chương 1: Nguyên tử

  • Số đơn vị điện tích hạt nhân [Z] = số electron [E] = số proton [P] [Z = E= P].
  • Số khối của hạt nhân [A] = số nơtron [N] + số proton [P] [A = N + P = N + Z].

Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và Định luật tuần hoàn

Trong chương này các em sẽ tập trung vào tính toán và ôn luyện các công thức tính số proton, electron và nơtron. Cụ thể:

  • STT ô = số hiệu nguyên tử [Z] = số proton [P] = số electron [E].
  • STT chu kì = số lớp electron.
  • STT nhóm = số electron hóa trị.

>>> Xem thêm:

Chương 3: Liên kết hoá học

Công thức tính khối lượng, khối lượng riêng và bán kính nguyên tử:

Trong đó:

  • D là khối lượng riêng của nguyên tử
  • Vmol là thể tích của nguyên tử.

Công thức tính thể tích của 1 nguyên tử:

V=\frac{V_{mol}}{6,023.10^{23}}

Thể tích thực:

Từ đó các em sẽ tính được bán kính nguyên tử R:

Công thức tính hiệu độ âm điện và liên kết hoá học:

Gọi các hợp chất có công thức chung là: AxBy

Hiệu độ âm điện:

\Delta\chi_{A-B}=|\chi_A-\chi_B|

\begin{aligned} &\footnotesize\text{Trong đó:}\\ &\footnotesize\bullet\text{Nếu } 0\leq \Delta_{\chi_{A-B}}> Xem thêm: Lý Thuyết Về Tính Chất Hóa Học Của Oxi

Chương 7: Tốc độ phản ứng – Cân bằng hoá học

  • Biểu thức vận tốc phản ứng: 

mA + nB → pC + qD

  • Biểu thức vận tốc được tính như sau:

v = k.[A]m.[B]n

Trong đó:

  •  k là hằng số tỉ lệ [hằng số vận tốc].
  • [A], [B] là nồng độ mol chất A, B.

>>> Xem thêm: Bài Tập Cân Bằng Phương Trình Hóa Học Và 5 Cách Cân Bằng Đơn Giản

Các công thức hóa học lớp 10, lớp 11, lớp 12 về các hợp chất hữu cơ

Ở bậc THPT, các em sẽ gặp nhiều công thức phức tập hơn. Trong đó, các công thức liên quan các hợp chất hữu cơ luôn là “những nỗi ám ảnh muôn thuở”. Dưới đây, Marathon đã tổng hợp tất cả các công thức Hóa lớp 10, lớp 11 và lớp 12 cần ghi nhớ giúp các em ôn tập dễ dàng.

Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 [ n≥2]

Số đồng phân: 2n−2

Ví dụ: Hợp chất este đơn chức no, mạch hở với công thức hóa học C2H4O2 có 2.2 − 2 = 1 đồng phân.

  Ancol Là Gì? Công Thức Chung, Tính Chất Và Cách Nhận Biết

Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N

Số đồng phân: 2n−1 [n

Chủ Đề