Công thức của máy nén thủy lực là gì

Trong các ngành công nghiệp, máy nén thủy lực là loại thiết bị được người dùng ưa chuộng và được sử dụng rộng rãi đến công cuộc công nghiệp hóa đất nước và có tác động mạnh mẽ trong công việc.

Máy nén thủy lực là gì? Bạn đọc có thể tìm hiểu thông tin ở bài viết mà thiết bị công nghiệp chia sẻ dưới đây.

>>> Xem thêm: Cấu tạo và ứng dụng của van khí nén 3/2 trong sản xuất

Máy nén thủy lực là gì?

Máy nén thủy lực hay còn được gọi là máy ép thủy lực. Đây là một loại máy ép thông dụng dùng để nén ép hoặc đè bẹp một vật dụng hay chất liệu nào đó khi có sự tác động của áp lực lên chất lỏng, tùy theo yêu cầu của công việc.

Máy nén thủy lực là thiết bị ép thông dụng

Trong quá trình vận hành của thiết bị này để tạo ra một lực nén phù hợp thì nhà sản xuất chế tạo có sử dụng xi lanh thủy lực. Việc nén [ép] được các thanh sắt dài và có khối lượng nặng đến vài trăm tấn phụ thuộc vào sức mạnh của máy thủy lực.

Qua đó ta có thể hiểu hệ thống thủy lực của thiết bị nén thủy lực là một đòn bẩy cơ khí. Các thanh thép sẽ được nén trong thời gian ngắn nhất để được các hình dạng tùy ý của người dùng.

Cấu tạo thiết bị nén thủy lực

Máy nén thủy lực thông thường có 3 bộ phận chính bao gồm:

– Hệ thống điều khiển có nhiệm vụ điều khiển các chi tiết trong máy nén thủy lực để máy nén hoạt động.

– Hệ thống thủy lực: đảm nhiệm chức năng nén các dụng cụ, vật liệu mà các loại máy thông thường khác không làm việc được.

– Bộ phận thân khung máy ép thủy lực có cấu tạo, thiết kế chắc chắn. Các chi tiết máy được làm từ chất liệu có chất lượng tốt, độ bền cao nhằm đảm bảo khả năng vận hành bền bỉ của thiết bị trong thời gian dài.

Sơ đồ cấu tạo của sản phẩm nén thủy lực

Nguyên lý hoạt động của máy nén thủy lực

Dựa theo nguyên lý định luật Pascal, để tạo ra một lực ép lớn thì máy nén thủy lực được chế tạo theo định luật truyền áp suất trong chất lỏng. Ở hệ thống máy ép thủy lực, áp suất được áp dụng trên các chất lỏng. Với những thương hiệu: fusheng, pegasus, puma, swan,… Tham khảo để lựa chọn sản phẩm máy phù hợp.

Trong toàn hệ thống khép kín áp lực luôn luôn không đổi. Một piston hoạt động ở hệ thống tạo ra một lực tương ứng có diện tích lớn trên toàn bộ diện tích của piston đó.

Trên diện tích mặt cắt ngang nhỏ, máy bơm với một lực cơ khí có một piston hoạt động. Các loại máy ép sử dụng xi lanh thủy lực có đường ống nối với nhau, khi loại máy ép này có trang bị hai xi lanh có dung tích khác nhau. để từng xi lanh có một piston vừa khít.

Máy ép thủy lực song động

Ứng dụng của máy nén thủy lực trong đời sống

So với nhiều thiết bị thủy công thông thường khác thì thiết bị nén thủy lực là loại máy an toàn, hiệu quả và có độ chính xác cao. Bên cạnh lựa chọn máy nén khí Hà Nội, máy ép thủy lực được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp và trong các lĩnh vực sản xuất.

– Máy nén thủy lực được sử dụng để ép các khối kim loại có kích thước và trọng lượng lớn theo hình dạng mà người dùng muốn sử dụng.

– Bên cạnh đó, để công việc trở nên thuận tiện hơn thì máy nén thủy lực còn được dùng để ép giấy vụn, nén bùn đất, nén các loại rác thải, ép sắt vụn…

Vì vậy, sản phẩm nén thủy lực thường được ứng dụng để thực hiện các nhiệm vụ tháo lắp, nén, ép, định hình, nắn thẳng các chi tiết máy hay các thiết bị trong ngành công nghiệp chế tạo.

Máy ép thủy lực song động

Như vậy, để biết được máy nén thủy lực là gì, đặc điểm của loại thiết bị này như thế nào, cấu tạo gồm những bộ phận nào, nguyên lý thiết bị nén thủy lực hoạt động ra sao thì người sử dụng có thể tham khảo bài viết trên.

Hy vọng với những thông tin hữu ích trên sẽ giúp cho người tiêu dùng hiểu khái quát về thiết bị nén thủy lực.

Máy nén thuỷ lực là loại máy hiện đang được ứng dụng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp và các lĩnh vực sản xuất. Vậy, nguyên lý và công thức máy nén thuỷ lực như thế nào?  

Máy nén thuỷ lực có tác dụng gì?

Máy ép thuỷ lực là gì?

Máy nén thủy lực còn có tên gọi khác là máy ép thủy lực. Bởi đây là một loại máy ép thường dùng để nén, ép, đè bẹp một vật dụng nào đó. Máy hoạt động trên cơ chế tạo ra áp lực lên chất lỏng để có áp lực mạnh hơn, tùy theo nhu cầu của công việc.

Sở dĩ gọi là máy ép thủy lực là vì lực của máy được tạo ra nhờ áp lực của chất lỏng trong xi lanh thủy lực. Định luật Pascal đã được áp dụng thành công trên máy ép thủy lực giữa 2 chiếc xi lanh có ống thông nhau [hai bình thông nhau]. Nhờ đó máy tạo ra được một sức ép rất lớn tác động lên vật khác.

Xy lanh của máy ép thuỷ lực

Tác dụng của máy ép thuỷ lực

So với nhiều thiết bị thông thường khác thì máy nén thủy lực là loại máy an toàn, hiệu quả và có độ chính xác cao. Chính vì thế, máy được ứng dụng phổ biến trong nhiều ngành công nghiệp và các lĩnh vực sản xuất khác nhau. Cụ thể tác dụng của máy ép thuỷ lực: 

  • Nén, ép các kim loại có kích thước và trọng lượng lớn theo hình dạng mà người dùng muốn sử dụng.
  • Ép giấy vụn, nén bùn đất, nén các loại rác thải, ép sắt vụn…

Vì công dụng như trên, nên máy nén thủy lực thường được ứng dụng. Để thực hiện các nhiệm vụ tháo lắp, nén, ép, định hình, nắn thẳng,… Các chi tiết máy hay các thiết bị trong ngành công nghiệp chế tạo.

Nguyên lý hoạt động của máy nén thuỷ lực

Máy nén thuỷ lực được dựa theo nguyên lý định luật Pascal. Có nghĩa là để tạo ra một lực ép lớn thì máy nén thủy lực được chế tạo theo định luật truyền áp suất trong chất lỏng. Theo đó, trong hệ thống máy ép thủy lực, áp suất được áp dụng trên các chất lỏng. 

Cụ thể, trong toàn hệ thống khép kín của máy, áp lực luôn luôn không đổi. Sẽ có một piston hoạt động ở hệ thống tạo ra một lực tương ứng có diện tích lớn trên toàn bộ diện tích của piston đó.

Máy nén thuỷ lực được dựa theo nguyên lý định luật Pascal

Các đại lượng cơ bản của thủy lực

Nhắc đến hệ thống thủy lực thì ngoài việc quan tâm đến mẫu mã. Thì khách hàng cần phải đặc biệt chú ý đến: Lưu lượng và áp lực. 

Lưu lượng

Lưu lượng thủy lực là lượng dung dịch thuỷ lực [dầu, nhớt,…] được vận chuyển thông qua bơm thủy lực. Trong một đơn vị thời gian nhất định.

Mà tốc độ của chấp hành, động cơ bị chi phối rất nhiều bởi lượng dung dịch này. Bởi, lưu lượng dung dịch sẽ quyết định đến tốc độ hoạt động của xi lanh, motor,… Nếu lượng dầu cao thì tốc độ hoạt động sẽ lớn hơn và ngược lại.

Đơn vị của lưu lượng đa dạng như: lit, CC, in3.

Lưu lương là đại lượng cơ bản của máy ép thuỷ lực

Áp suất

Áp suất có lẽ là tên gọi không còn xa lạ với mọi người nữa. Nhất là những người thường xuyên tiếp xúc với điện máy. Áp suất hay áp lực chính là lực của chất lỏng. 

Ở máy ép thuỷ lực, áp suất là lực tác dụng của dầu lên bề mặt của cơ cấu chấp hành hoặc thành của ống dẫn dầu. Hay lúc dầu bị chặn tại một vị trí trên đường ống hoặc tại mặt tác dụng của cơ cấu chấp hành. Áp suất có rất nhiều đơn vị : Mpa, Psi, Kg/cm2…

Áp suất là đại lượng cần có trong công thức tính lực ép thuỷ lực.

Công thức máy nén thuỷ lực

Lực ép của máy nén thủy lực là lực ép tối đa mà máy có thể hoạt động được ở áp suất an toàn. Công thức máy nén thuỷ lực như sau:

Diện tích của lòng xilanh[mm] * Áp suất[atm] / 100000 = Lực ép[tấn]

Thông thường thì áp suất sử dụng của dụng cụ thủy lực phổ biến sẽ ở khoảng 140 atm [14Mpa]. Ngoài ra, với đa số các thiết bị thủy lực được nhập khẩu từ các hãng trung bình thì với áp suất này thiết bị sẽ có tuổi thọ cao hơn. 

Mặc dù những thiết bị thủy lực này đều có thể hoạt động với áp suất từ 200 đến 250 Mpa. Tuy nhiên, tuổi thọ của máy sẽ không cao.

Có rất nhiều loại máy ép thuỷ lực khác nhau

Trên đây là những thông tin giúp bạn hiểu hơn về máy nén thuỷ lực và công thức máy nén thuỷ lực. Hy vọng bài viết đã giúp bạn biết thêm những thông tin hữu ích. Đừng quên truy cập Thiết Bị Chuyên Dụng để cập nhật vô số thông tin hữu ích mỗi ngày nhé!

Video liên quan

Chủ Đề